Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mù năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ở quế võ bắc ninh (Trang 63 - 107)

4.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản lúa của huyện Quế Võ, Bắc Ninh 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Điều kiện kinh tế – xm hội

Theo số liệu của phòng thống kê huyện Quế võ tính đến tháng 7 năm 2008 dân số của huyện Quế Võ năm 2007 là 141.544 ng−ời trong đó khu vực nông thôn chiếm 95,59%; thành thị 4,41%.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 154.484,82ha, trong đó đất nông nghiệp là 10.160,91 ha trong đó đất sản xuất cây hàng năm là 9.142,63ha chiếm 89,98% tổng diện tích đất nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở là 5.633,14 ha, đất ch−a sử dụng còn 175,73 ha. Nhìn chung tiềm năng đất đai của huyện cho sản xuất nông nghiệp lớn nhất so với 7 huyện, thị x6 và thành phố Bắc Ninh.

4.1.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu (bảng 4.1)

Quế Võ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh thuận lợi cho phát triển cây nhiệt đới và một số loại cây ôn đới. Qua theo dõi điều kiện thời tiết khí hậu nhiều năm cho thấy tại tỉnh Bắc Ninh có tổng nhiệt độ hàng năm dao động từ 8.500oC đến 8.600oC. Th−ờng từ tháng 5 đến tháng 9 có nhiệt độ bình quân tháng > 26oC, nền nhiệt độ này phù hợp với trồng cây nhiệt đới. Tháng 11,12, 1, 2 là những tháng th−ờng có nhiệt độ trung bình tháng d−ới 20oC, nền nhiệt độ này thích hợp một số cây trồng ôn đới: khoai tây, bắp cải, su hào…. Với tổng nhiệt độ hàng năm trên 8.500 oC và số ngày nhiệt độ d−ới 20oC là 120 ngày thì đây là chế độ nhiệt thuận lợi để ứng dụng cơ cấu 3 vụ với 2 vụ trồng cây −a nóng và 1 vụ trồng cây −a lạnh. H−ớng thâm canh 3 vụ (2 lúa 1 màu) là mục tiêu chính của huyện Quế Võ.

Bảng 4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu tỉnh Bắc Ninh năm 2008 Tháng Nhiệt độ TB (0C) ẩm độ (%) L−ợng m−a (mm) Tổng giờ nắng (h) Tổng bốc hơi (mm) 1 14,6 78 29,4 61,6 66,5 2 13,5 70 22,2 31,2 72,5 3 21,0 84 44,4 72,2 54,7 4 24,3 85 32,8 77,8 55,7 5 26,9 82 90,6 156,1 78,2 6 28,1 85 286,5 120 60,3 Tổng - - 505,9 518,9 387,9 TB 21,4 80,7 - - -

Nguồn: Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn Bắc Ninh [46].

Nhiệt độ trung bình 6 tháng đầu năm 2008 là 21,4°C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 28,1°C (tháng 6), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,5°C (tháng 2) . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 7,9°C. Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất/ngày là 37,6 nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất/ngày là 6,40C. Đợt rét đậm rét hại lịch sử kéo dài nhiều ngày liên tục từ 14/1/2008 đến 5/3/2008 trong đó có 42 ngày nhiệt độ trung bình ngày d−ới 15oC, những ngày còn lại nhiệt độ trung bình ngày cao hơn 15oC, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn từ 10 – 14 oC đ6 gây ảnh h−ởng xấu tới sản xuất nông nghiệp của miền Bắc nói chung, huyện Quế Võ nói riêng. Rét đậm đ6 làm chết gần 200 ha mạ và nhiều diện tích cây rau màu khác trên địa bàn huyện Quế Võ. Từ 6/3/2008 trở đi đến cuối tháng nhiệt độ trung bình ngày dao động từ 19oC – 25oC, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm không lớn khoảng 4 – 7oC thuận lợi cho mạ xuân hồi phục sau đợt rét đậm, lúa xuân cấy bén rễ hồi xanh nhanh. Từ tháng 4 đến tháng 6 nhiệt độ trung bình/tháng tăng dần từ 24,3oC đến 28,1oC thuận lợi cho lúa xuân sinh tr−ởng phát triển.

ẩm độ 6 tháng đầu năm dao động từ 70 - 85%. Tháng 2 có ẩm độ thấp nhất 70%. Các tháng 3, 4, 5, 6 có ẩm độ dao động 82% - 85% t−ơng đối đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh tr−ởng và phát triển cây lúa.

L−ợng m−a tổng số 6 tháng đầu năm là 505,9 mm nh−ng phân bố không đều trong các tháng. M−a tập trung chủ yếu từ tháng 5, tháng 6 chiếm khoảng 75% tổng l−ợng m−a 6 tháng đầu năm. Từ trung tuần tháng 3 đến hết tháng 4 mặc dù l−ợng m−a thấp (44,4 mm/tháng 3 và 32,8 mm/tháng 4) song số ngày m−a phân bố khá đều cung cấp một phần ẩm độ cho cây lúa. Tháng có l−ợng n−ớc bốc hơi nhiều nhất là tháng 2 (72,5 mm) và tháng 5 (78,2 mm). Tháng 3, tháng 4 có l−ợng bốc hơi n−ớc thấp nhất (54,7 - 55,7mm). Giữa l−ợng m−a và l−ợng bốc hơi n−ớc có sự chênh lệch lớn ở các tháng là: tháng 2 (– 50,3 mm), tháng 3 (- 10,3 mm), tháng 4 (-22,9), tháng 5 (+12,4 mm), tháng 6 (+226,2 mm). Từ tình hình thực tế cần bổ sung n−ớc chăm sóc cho lúa vào tháng 2, tháng 3, tháng 4. Tháng 6 thời tiết có m−a giông lớn (l−ợng m−a >10 mm) khoảng 8 ngày, lúa ở giai đoạn chín đến thu hoạch, giai đoạn này lúa th−ờng hay bị đổ.

Tổng số giờ nắng 6 tháng đầu năm là 518,9 giờ. Tháng 2 có tổng số giờ nắng thấp nhất 31,2 giờ làm cho cây trồng nói chung, mạ nói riêng sinh tr−ởng phát triển kém. Tháng 5 có số giờ nắng cao nhất 156,1 giờ. Tháng 3, tháng 4 có số giờ nắng dao động từ 72,2 – 77,8 giờ thời tiết nhiều ngày âm u tạo điều kiện cho bệnh hại phát sinh phát triển, không thuận lợi cho quá trình quang hợp của lá lúa.

Điều kiện thời tiết vụ xuân năm 2008 đầu vụ bất thuận đối với sản xuất lúa. làm chậm thời vụ trên toàn miền Bắc nói chung, huyện Quế Võ nói riêng 15 - 20 ngày so với cùng kỳ nhiều năm. Từ trung tuần tháng 3 các yếu tố: nhiệt độ, số giờ nắng, l−ợng m−a tăng dần lên đến cuối vụ tạo thuận lợi cho lúa sinh tr−ởng phát triển tốt. Năng suất cuối vụ đạt khá cao so với trung bình nhiều năm gần đây trên địa bàn huyện Quế Võ (năng suất bình quân đạt > 60 tạ/ha).

4.1.1.3. Hệ thống sông ngòi

Bắc Ninh có mạng l−ới sông ngòi khá dày đặc, mật độ l−ới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km sông/1 km2 đất tự nhiên. Quế Võ có sông Cầu, sông Đuống và các sông nhỏ chảy qua. Với hệ thống sông ngòi này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp và tiêu thoát n−ớc cho sản xuất nông nghiệp.

4.1.2. Tình hình sản xuất lúa

Theo đánh giá chung về diễn biến diện tích, cơ cấu giống lúa ở Quế Võ trong những năm gần đây cho thấy:

Bảng 4.2. Diện tích, cơ cấu giống lúa vụ xuân

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tên giống D.Tích (ha) % D.Tích (ha) % D.Tích (ha) % Q5 3483 41,0 2900 34,0 2670 31,4 KD18 2085 24.5 3000 35,3 3080 36,2 VH1 659 7,8 600 7,1 250 2,9 Lúa lai 509 6,0 700 8,2 500 5,9 Nếp 409 4,8 437 5,1 900 11,2 Giống khác 825 9,7 269 3,2 850 10,0 C70 530 6,2 363 4,3 - - Xi23 - - 141 1,7 - - HT1 - - 40 0,5 - - QNT1 - - 50 0,6 - - LT2 - 0 0 0 200 2,4 Tổng cộng 8.500 8.500 8.450

Diện tích lúa vụ chiêm xuân ở Quế Võ từ 2005 - 2007 có xu h−ớng giảm dần từ 8500ha năm 2005 còn 8450ha năm 2007 nghĩa là mỗi năm giảm bình quân 25 ha (nguyên nhân chủ yếu do xây dựng hệ thống giao thông, mở rộng thêm khu công nghiệp, khu dân c−, du lịch tăng lên...). Diện tích lúa lai ngày càng mở rộng và diện tích lúa thuần ngày càng thu hẹp. Năm 2005 diện tích lúa lai có 508,9ha chiếm 3% diện tích lúa nh−ng đến năm 2007 diện tích lúa lai cả 2 vụ là 1.450 ha chiếm 8,45%. Tỷ lệ gieo cấy các giống lúa Q5, KD18, VH1, Lúa lai, C70 ở vụ xuân năm 2007 có xu h−ớng giảm so với năm 2005. Chỉ riêng giống Nếp và LT2 gieo trồng ở vụ xuân có chiều h−ớng tăng từ 4,8% năm 2005 lên 13,6% vào năm 2007.

Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu giống lúa vụ mùa

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tên giống D.Tích (ha) % D.Tích % D.Tích % Q5 4620 55,0 2800 33,3 2410 28,7 KD18 1680 20,0 2600 30,9 3120 37,1 VH1 840 10,0 700 8,3 160 1,9 Lúa lai - - 600 8,1 950 11,3 Nếp 588 7,0 700 8,3 770 9,2 Bao thai 55 0,7 - - - - Tám xoan 40 0,5 - - - - QNT1 0 0 250 2,9 - - HT1 - - 100 1,2 150 1,8 N46 - - 50 0,6 100 1,2 Giống khác 577 6,7 600 8,1 740 8,8 Tổng cộng 8.400 8.400 8.400

Vụ mùa, các giống lúa KD18, lúa lai và các giống lúa thơm nh− :N46, HT1, nếp…có xu h−ớng tăng từ năm 2005 - 2007 (riêng giống KD18 tăng từ 20% năm 2005 lên đến 37% năm 2007, các giống lúa thơm N46, HT1,… từ chỗ không có diện tích cấy năm 2005 đến năm 2007 đ6 có 250 ha chiếm 3%). Cùng với xu thế phát triển kinh tế chung của đất n−ớc, nhu cầu gạo chất l−ợng cao ngày càng tăng đ6 tác động đến cơ cấu giống lúa, việc sản xuất lúa đang trở thành vấn đề thời sự cấp bách đáp ứng yêu cầu về năng suất cũng nh− chất l−ợng lúa gạo. Mặt khác diện tích canh tác một số giống lúa thuần bị giảm nh− Q5, bao thai,…cũng phản ánh xu thế chuyển dịch cơ cấu giống trên.

Bảng 4.4. Năng suất lúa trung bình qua các năm (tạ/ha)

Vụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Vụ xuân 60,8 60,5 58,5

Vụ mùa 52,2 50,5 53,1

Thực tế sản xuất hiện nay, các giống lúa cao sản ngắn ngày, chịu thâm canh đang ngày càng đ−ợc ứng dụng rộng r6i, một điều kiện thuận lợi giúp ng−ời nông dân thâm canh tăng vụ. Qua bảng 4.4 chúng tôi nhận thấy, năng suất lúa năm 2007 ở vụ xuân đạt 58,5tạ/ha và vụ mùa đạt 53,1tạ/ha, chênh lệch không nhiều so với năm 2005 và 2006 (vụ xuân đạt 60,5 – 60,8tạ/ha và vụ mùa đạt 50,5 – 52,2tạ/ha) mặc dù áp dụng khoa học kỹ thuật ngày càng cao, điều này phản ánh chỉ tiêu năng suất lúa khá ổn định qua các năm, ch−a có sự tăng v−ợt trội. Điều này phù hợp với thực tế thâm canh và cơ cấu giống ch−a có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm vừa qua (2005 – 2007).

4.2. Kết quả so sánh dòng giống lúa

4.2.1. Một số đặc điểm sinh tr−ởng phát triển giai đoạn mạ

Mạ tốt là tiền đề để cây lúa sinh tr−ởng, phát triển tốt, là cơ sở để áp dụng các biện pháp thâm canh. Kỹ thuật trồng lúa có năng suất cao là phải có mạ tốt. Nông dân Việt Nam từ xa x−a có kinh nghiệm “ Tốt giống tốt má. Tốt mạ tốt lúa”. Một giống lúa tốt sẽ biểu hiện ngay từ trong ruộng mạ. Cây mạ tốt là phải cứng cây, đanh dảnh, to gan, đủ số lá, phát triển cân đối, sạch sâu bệnh và đúng tuổi. Trong vụ xuân cây mạ cần có khả năng chịu rét.

Vụ Xuân năm 2008, chúng tôi gieo mạ ngày 08/02/2008, cấy ngày 07/3/2008 tuổi mạ đạt 29 ngày. Trong suốt thời gian trên cây mạ phát triển trong điều kiện không thuận lợi nhiệt độ từ đầu tháng 2 đến hết trung tuần tháng 2 dao động từ 11,7 – 14,2oC, từ cuối tháng 2 nhiệt độ tăng hơn dao động từ 14,3 – 20oC. Do điều kiện thời tiết rét đậm rét hại kéo dài liên tục nhiều ngày ảnh h−ởng lớn tới phát triển của cây mạ, chúng tôi đ6 áp dụng biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho mạ ngay từ khi mới gieo. Mạ của các dòng giống chịu ảnh h−ởng điều kiện thời tiết bất thuận nên sinh tr−ởng phát triển không tốt, đa số các dòng giống sinh tr−ởng phát triển trung bình, cây hầu hết chỉ có 1 dảnh.

Tr−ớc khi cấy, chúng tôi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu về chất l−ợng mạ của các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân 2008, kết quả thu đ−ợc trình bày qua bảng 4.5.

* Chiều cao cây mạ:

Chiều cao cây mạ của các dòng giống thí nghiệm tr−ớc cấy dao động từ 19,2 -26,7 cm. Giống có chiều cao cây mạ thấp hơn đối chứng HT1 và khang dân 18: H−ơng cốm, BoT1, Bắc thơm 7, NLâm7, HT9 có chiều cao cây dao động từ 19,2 cm – 20,4 cm. Giống có chiều cao cây mạ cao hơn so với chiều

cao của giống đối chứng: N46, N50, N18, BM206, N91, N19 chiều cao cây mạ dao động từ 24,2 – 26,7 cm. Các giống có chiều cao chênh lệch với giống đối chứng không đáng kể: HT6, SS2, TL6, TN13-5 chiều cao dao động từ 21,6 - 23,4 cm.

* Số lá mạ

Số lá mạ của các dòng giống tr−ớc khi đ−a ra ruộng cấy dao động từ 4 – 4,8 lá/cây trong số đó các giống NLâm 7, H−ơng cốm, HT9, Bắc thơm 7, BoT1, TN13-5 đạt 4 – 4,3 lá/cây. 2 giống đối chứng đạt 4,3 – 4,4 lá/cây. Các giống N19, N50, N18, N91, N46 có số lá cao hơn giống đối chứng đạt 4,6 – 4,8 lá/cây.

Một số dòng có màu sắc lá mạ ở mức xanh trung bình đạt điểm 5: HT1, KD18, SS2, TL16, BM206, N19, N50, N18, N91, N46. Số còn lại có màu xanh nhạt đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng liên quan tới khả năng chống chịu rét, chịu phân bón.

Sức sinh tr−ởngcủa tất cả các dòng triển vọng mới chọn tạo đều ở mức trung bình, t−ơng đ−ơng với giống KD18 và HT1.

Một số dòng đ6 biểu hiện khả năng chống chịu rét khá (điểm 3) trong vụ xuân năm 2008: SS2, TL6, BM206, N19, N50, N18, N91, N46.Trong khi đó giống KD, HT1 biểu hiện chịu rét kém hơn (điểm 5). Các dòng giống: Nông lâm 7, HT9, bắc thơm 7, cây mạ chịu rét kém hơn (điểm 7), mảnh khảnh, lá vàng, đám mạ th−a.

Nh− vậy xét về các yếu tố giai đoạn mạ các giống N46, N19, N50, N18, N91 đều có các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá/cây, khả năng chống chịu rét trội hơn so với giống đối chứng KD18, HT1 và các giống khác trong thí nghiệm.

Bảng 4.5. Chất l−ợng mạ của các dòng, giống lúa khi cấy STT Dòng, giống Chiều cao cây mạ (cm) Số lá mạ (lá/cây) Màu sắc lá mạ (điểm) Khả năng chịu rét (điểm) Sức sinh tr−ởng (điểm) 1 HT1 (ð/c 1) 22,4 4,3 5 5 5 2 Hương cốm 20,2 4,0 3 5 5 3 BoT1 20,4 4,2 3 5 5 4 BM206 24,5 4,5 5 3 1 5 HT6 21,5 4,3 3 5 5 6 N46 26,7 4,8 5 3 5 7 HT9 19,8 4,1 3 7 9 8 N19 24,3 4,6 5 3 1 9 SS2 22,6 4,5 5 3 1 10 Bắc thơm 7 19,8 4,1 3 7 9 11 KD18 (ð/c 2) 22,1 4,4 3 5 5 12 TL6 23,4 4,5 5 3 5 13 NLâm 7 19,2 4,0 3 7 9 14 TN 13-5 21,6 4,2 3 5 5 15 N18 25,3 4,7 5 3 5 16 N91 24,2 4,8 5 3 5 17 N50 25,8 4,6 5 3 5

4.2.2. thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng

Thời gian sinh tr−ởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí cơ cấu thời vụ, là điều kiện cần thiết để chúng ta bố trí thâm canh tăng vụ, xây dựng chế độ luân cây trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Hiện nay nhu cầu có bộ giống ngán ngày năng suất cao, chất l−ợng tốt tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng và miền núi phía Bắc (từ 100 – 110 ngày ở vụ mùa, 120 – 135 ngày ở vụ xuân) càng trở nên cấp bách. Trong điều kiện hiện nay công nghiệp phát triển, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp lại. Nếu có bộ giống ngắn ngày ng−ời nông dân sẽ tăng diện tích cấy xuân muộn và mùa sớm để có thể chủ động trồng cây vụ đông tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích đất canh tác. Đồng thời ng−ời nông dân chủ động bố trí thời vụ để né tránh thiên tai, dịch hại...

Kết quả quá trình theo dõi về thời gian sinh tr−ởng của các giống tham gia thí nghiệm đ−ợc trình bày qua bảng 4.6. Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh tr−ởng khá dài do vụ xuân có nhiệt độ thấp kéo dài ở giai đoạn mạ và sau cấy.

- Thời gian từ khi cấy đến bén rễ hồi xanh của các dòng triển vọng không có sự sai khác với đối chứng, từ 6 - 7 ngày.

- Nghiên cứu thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh nhằm đánh giá khả năng đẻ nhánh nhanh hay chậm của mỗi dòng giống. Khả năng đẻ nhánh là một tính trạng di truyền, dòng giống nào đẻ nhánh sớm và thời gian đẻ nhánh

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mù năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ở quế võ bắc ninh (Trang 63 - 107)