- Phạm vi nghiên cứu:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp
Tắnh ựến ngày 31/12/2008 diện tắch ựất nông ngiệp toàn huyện là 8.010,08 ha chiếm 56,30% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện. Hiện nay, nông nghiệp của huyện tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất cây hoa, rau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51 màu, cây lương thực, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản .... Tổng GTSX ngành nông nghiệp năm 2008 ựạt 363.538 triệu ựồng, giảm 2.307 triệu ựồng so với năm 2006 (365.845 triệu ựồng). Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện
ựược thể hiện cụ thể trong bảng 4.3.
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai ựoạn 2006 - 2008
đVT: Triệu ựồng TT Hạng mục N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm Tổng số 365.845 366.805 363.538 I. Trồng Trọt 234.603 222.786 219.327 1 Cây lương thực 90.705 80.852 82.222 2 Cây thực phẩm 60.232 58.342 56.531
3 Cây công nghiệp ngắn ngày 3.314 2.160 2.649
4 Cây hàng năm khác 39.685 44.257 39.775 5 Cây lâu năm 31.294 27.814 29.323 6 Cây chất bột có củ 528 962 558 7 Sản phẩm phụ trồng trọt 8.845 8.399 8.269 II. Chăn nuôi 117.927 130.184 130.680 1 Gia súc 92.193 103.209 105.107 2 Gia cầm 6.500 6.764 6.187 3 Chăn nuôi khác 1.362 1.717 1.800 4 Sản phẩm không qua chế biến 11.421 11.373 10.600 5 Sản phẩm phụ chăn nuôi 6.451 7.121 6.986
III. Dịch vụ nông nghiệp 7.602 8.922 9.418
1 Làm ựất 952 1.120 1.168
2 Tưới tiêu 6.650 7.802 8.250
IV. Lâm nghiệp 1.219 1.043 496
V. Nuôi trồng thuỷ sản 4.494 3.870 3.617
1 Thủy sản khai thác 730 533 366
2 Thủy sản nuôi trồng 3.588 3.310 3.224
3 Dịch vụ thủy sản 176 27 27
Kết quảựiều tra nghiên cứu cho thấy:
+ Về ngành trồng trọt: Tổng GTSX của ngành trồng trọt của huyện trong thời gian qua có xu hướng giảm, chỉ tắnh riêng từ năm 2006 ựến năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52 2008 tổng GTSX của huyện ựã giảm 15.276 triệu ựồng từ 234.603 triệu ựồng (2006) xuống còn 219.327 triệu ựồng (2008). Trong ựó giảm mạnh nhất là GTSX cây lương thực (8.483 triệu ựồng) và cây thực phẩm (3.701 triệu
ựồng). Lý do GTSX ngành trồng trọt giảm mạnh là do diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp năm 2008 (7.635,37 ha) ựã giảm 559,58 ha so với năm 2006 (8.194,95 ha) mà chủ yếu là diện tắch ựất trồng lúa (giảm 451,16 ha) nhằm mục ựắch chuyển ựổi, ựầu tư sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng xã hội.
Trong trồng trọt, một số nhóm cây trồng chủ lực ựóng góp giá trị sản xuất chủ yếu của lĩnh vực trồng trọt như nhóm cây lương thực với 82.222 triệu ựồng, nhóm cây thực phẩm (rau các loại ) với 56.531 triệu ựồng. Một số
cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao như hoa cây cảnh, hoa màu góp phần nâng cao thu nhập của người nông dân.
+ Về chăn nuôi: Tổng GTSX ngành chăn nuôi trong những năm qua có xu hướng tăng cao, tổng GTSX của ngành chăn nuôi năm 2008 (130.680 triệu ựồng) so với năm 2006 (117.927 triệu ựồng) tăng thêm 12.753 triệu
ựồng, trong ựó phát triển mạnh là chăn nuôi gia súc với tốc ựộ tăng từ 92.193 triệu ựồng (2006) lên 105107 triệu ựồng (2008). Năm 2008 có thể coi là năm thành công của chăn nuôi gia súc trên ựịa bàn huyện, với số lượng ựàn trâu bò tăng so với những năm trước [22]. Ngoài việc tăng về số ựầu gia súc, ngành chăn nuôi huyện Mê Linh ựã ựầu tư quy mô chuồng trại chăn nuôi tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi tập trung chủ yếu vào chăn nuôi lợn thịt hàng hóa (79.737 con).
+ Về nuôi trồng thuỷ sản: Giá trị sản xuất ngành NTTS có xu hương giảm trong những năm gần ựây. GTSX ngành NTTS năm 2008 (3.617 triệu
ựồng) so với năm 2006 (4494 triệu ựồng) ựã giảm 877 triệu ựồng. Dịch vụ sản xuất cá giống của huyện ựã giảm rất mạnh từ 176 triệu ựồng năm 2006 xuống 27 triệu ựồng năm 2008. Có thể thấy, khi diện tắch ựất NTTS giảm, dịch vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ53 sản xuất cá giống giảm ựã dẫn ựến việc sản xuất cũng như GTSX của nhóm ngành NTTS của Mê Linh ựang giảm mạnh.
Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp vẫn ựóng 1 vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế xã hội huyện Mê Linh. Tuy diện tắch ựất nông nghiệp giảm mạnh nhưng nhờ việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện ựại nên sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn Mê Linh có bước phát triển ựáng kể. Nhiều cây trồng vật nuôi ựã trở thành sản phẩm hàng hóa ựáp ứng nhu cầu của thành phố
Hà Nội cũng như các vùng khác trong cả nước và hướng tới xuất khẩu. Ngoài ra, huyện Mê Linh ựã và ựang có nhiều chắnh sách khuyến khắch nông dân
ựẩy mạnh sản xuất: hỗ trợ xây dựng vùng chuyên canh, vùng chuyển ựổi, liên kết khoa học kỹ thuật ựưa các giống mới vào sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sảnẦ