Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 46 - 51)

- Phạm vi nghiên cứu:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Mê Linh nằm ở phắa Bắc của thủ ựô Hà Nội, là cửa ngõ liền kề

phắa đông Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm Hà Nội 20 km. Nằm trong tọa

ựộựịa lý từ 21007Ỗ19ỖỖ - 21014Ỗ22ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 105036Ỗ50ỖỖ - 1050 47Ỗ24ỖỖ kinh

ựộđông. Ranh giới hành chắnh tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc giáp thị xã Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc; - Phắa Nam giáp huyện đan Phượng, huyện Hoài đức; - Phắa đông giáp huyện đông Anh, huyện Sóc Sơn;

- Phắa Tây giáp huyện Tam đảo, Yên Lạc Ờ tỉnh Vĩnh Phúc.

Là huyện có hệ thống giao thông tương ựối phát triển, có ựường ô tô,

ựường sắt, ựường sông, gần sân bay quốc tế Nội Bài và có ựường cao tốc Hà Nội - Nội Bài chạy qua nối ựường 18 ựi cảng Cái Lân, ựồng thời nằm trong vùng Kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ. Mê Linh có vị trắ rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các huyện trong tỉnh, với thủ ựô Hà Nội, với các tỉnh trong cả nước và với nước ngoài.

4.1.1.2 địa hình

địa hình toàn huyện là vùng sinh thái ựồng bằng, thấp dần từđông Bắc xuống Tây Nam, với ựộ dốc trên dưới 70, ựộ cao trung bình từ 6-10 m. Khu vực có ựộ cao cao nhất là khu ựồi gò bán sơn ựịa với ựộ cao trung bình từ 9- 10m, nằm dọc theo sông Cà Lồ. Trải dài xuống phắa Tây Nam của huyện là vùng tương ựối bằng phẳng với ựộ cao trung bình từ 8-10m, ựó là vùng ựất phù sa ựược sông Hồng bồi ựắp hàng năm. Khu vực có ựịa hình thấp nhất của huyện với ựộ cao từ 6-8m, hàng năm vào mùa lũ thường có một phần diện tắch ựất ngoài bãi bị ngập nước, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp của vùng cũng như sản xuất nông nghiệp của huyện.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ40

4.1.1.3 Khắ hậu

Huyện Mê Linh thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Tổng số giờ nắng chiếu sáng trung bình hàng năm là từ 1.450 ựến 1.550 giờ và nhiệt ựộ trung bình năm là 23,30C. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm cao nhất là 1.682 mm, năm thấp nhất 1.131 mm. Lượng mưa phân bố không ựều thường tập trung vào tháng 6 ựến tháng 8 hàng năm, ựộẩm không khắ bình quân ựạt từ 84 - 86%. Hướng gió chủ ựạo từ

tháng 4 ựến tháng 9 là gió đông Nam, từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau là gió

đông Bắc có kèm sương muối.

Nhìn chung khắ hậu Mê Linh tương ựối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp ựa dạng, tuy nhiên hàng năm do mưa bão tập trung với lưu lượng lớn nên gây xói mòn ựất vùng phắa Bắc, ngập úng cục bộ vùng phắa Nam ựã

ảnh hưởng nhiều ựến ựời sống cũng như sản xuất nông nghiệp của người dân nơi ựây.

4.1.1.4 Thủy văn

Hệ thống sông, hồ, kênh rạch và ựầm trên ựịa bàn huyện khá phong phú bao gồm hệ thống sông Hồng, sông Cà Lồ, đầm Và (đầm Tiền Phong)Ầ. Chế ựộ thuỷ văn cả huyện phụ thuộc chủ yếu vào chế ựộ thuỷ văn của hệ

thống sông Hồng.

- Hệ thống sông Hồng: Chảy qua các xã phắa Nam của huyện với chiều dài 19 km, lưu lượng nước bình quân hàng năm ựạt 3.860 m3/s (lớn nhất 10.700 m3/s (tháng 8), thấp nhất 1.930 m3/s (tháng 2)). Là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt của các xã phắa Nam của huyện, hàng năm về

mùa mưa nước của hệ thống sông Hồng gây lũ lụt và bồi ựắp phù sa cho vùng

ựất bãi ngoài ựê (Mức lũ cao nhất 15,37m).

- Sông Cà Lồ là con sông nằm ở phắa đông của huyện chảy ra lưu vực sông Cầu, là trục tiêu nước chắnh của toàn huyện, mực nước cao nhất 9,14 m, lưu lượng lớn nhất 268 m3/s, là sông ựón nhận nguồn nước mưa của phần lớn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41 các sông nhỏ và nhánh kênh tiêu chắnh trên ựịa bàn huyện. Vào mùa mưa lũ

tập trung, nước sông Cầu dâng cao khiến cho khả năng tiêu nước của sông Cà Lồ không ựáp ứng ựược kịp thời, gây úng lụt cục bộ cho một số vùng ựất trũng của huyện.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên ựất

Tắnh ựến 01/01/2009 tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Mê Linh là 14.226,65 ha trong ựó ựất ựai của huyện ựược phân bố gồm các loại ựất chắnh sau: - đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm, ựất trung tắnh, kiềm yếu phân bố ở các xã Tiến Thắng, Vạn Yên, Tiến Thịnh, Thạch đà, Văn Yên và Tráng Việt. đây là loại ựất tốt thắch hợp với hầu hết các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là các loại cây trồng ngắn ngày, cho năng suất cao.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm, ựất trung tắnh, ắt chua, không glây hoặc glây yếu phân bố chủ yếu ở Tiến Thắng, Tự Lập, Vạn Yên, Tiến Thịnh, Liên Mạc, Chu Phan, Tam đồng. đất có ựịa hình vàn cao, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm, trung tắnh, ắt chua, glây trung bình hoặc glây mạnh phân bố dọc theo sông Cà Lồ, chủ yếu ở Tam đồng, Liên Mạc, Thanh Lâm, Văn Khê và một phần ở Thạch đà, Hoàng Kim, Chu Phan. đất có ựịa hình vàn trũng, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất 2 vụ lúa.

- đất phù sa không ựược bồi, glây mạnh ngập nước vào mùa mưa phân bốở các ựịa hình trùng, hàng năm bị ngập nước liên tục, thường có glây cạn, tỷ

lệ mùn khá, ựộ pH từ 5,5 - 6,0, phân bố chủ yếu ở Tam đồng, Hoàng Kim, Văn Khê, đại Thịnh, Kim Hoa, hiện ựược trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản.

- đất bạc màu trên nền phù sa cổ: phân bố ở Thanh Lâm, đại Thịnh, Kim Hoa, TT Quang Minh, TT Chi đông, Tiền Phong, Mê Linh. đất có ựịa hình thấp trũng, ựất thường chua hoặc rất chua, thành phần cơ giới nặng, ựất

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42 thắch hợp với cây trồng nông nghiệp, ựặc biệt là trồng cây hàng năm còn lại như hoa, cây cảnh và các loại rau màu.

- đất Feralit màu vàng ựỏ hoặc vàng xám phát triển trên ựá sa thạch quắczit cuội kết, dăm kết phân bốở Thanh Lâm, ựất bị trơ sỏi ựá, thắch hợp cho trồng cây lâu năm, cây lâm nghiệp.

- đất Feralit màu nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ phân bố tập trung

ở Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh, Tráng Việt, Văn Khê, đại Thịnh, Thanh Lâm, Tam đồng. đất chua, cấu tượng viên tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ ựến trung bình, chủ yếu ựược trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

* Tài nguyên nước

a. Nguồn nước mặt

Nước mặt chủ yếu là nguồn nước của các sông, hồ trên ựịa bàn huyện. - Nguồn nước từ sông Hồng có lưu lượng trung bình 3.860 m3/s, lớn nhất 10.700 m3/s, là nguồn cung cấp nước chắnh cho các xã phắa Nam.

- Sông Cà Lồ Cụt là nơi trữ nước với trữ lượng khoảng 5 triệu m3, nguồn nước bổ xung cho sông là nước của kênh Liễn Sơn và nước mưa.

- Sông Cà Lồ Sống ựược cung cấp nước từ các suối nhỏ ở thị xã Phúc Yên, các suối này có lưu lượng rất nhỏ, về mùa khô hầu như bị cạn kiệt, về

mùa mưa nước sông Cầu dâng lên gặp mưa lớn kéo dài do không tiêu ựược gây úng ngập cục bộ cho các vùng ựất trũng của lưu vực.

- đầm Và (đầm Tiền Phong) là nguồn nước tưới chủ yếu cho các xã phắa Tây Nam huyện Mê Linh gồm xã Mê Linh, xã Tiền Phong, TT Chi

đông, TT Quang Minh,... Khu vực đầm Và cũng là khu vực tiếp nhận nước xả trực tiếp từ các nhà máy, cơ sở sản xuất trong Khu công nghiệp Quang Minh và các nhà máy thuộc xã Tiền Phong. Do ựó cần có biện pháp quản lý nguồn nước thải từ các nhà máy xả thải vào đầm cũng như kiểm soát mức ựộ

ô nhiễm từ sản xuất của các nhà máy trên gây ra.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ43 Kết quả ựiều tra cho thấy Mê Linh có trữ lượng nước ngầm tương ựối phong phú, phân bố rộng, chất lượng nước ngầm tương ựối tốt, hầu hết các xã

ựều có thể khai thác ựược nước ngầm ởựộ sâu từ 8 ựến 30 m, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Hiện có 78% dân số của huyện ựược sử dụng nước hợp vệ sinh (bao gồm nước giếng khơi, giếng khoan, bể nước mưa, nước máy ựã qua sử lý)

* Tài nguyên khoáng sn

Trữ lượng khoáng sản trên ựịa bàn huyện Mê Linh nhỏ và phân tán, không ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất công nghiệp. Các loại khoáng sản có trữ lượng lớn là:

- Cát: có thể khai thác với khối lượng lớn, ựây là nguồn tài nguyên quan trọng có thể tái tạo thường xuyên do dòng chảy của sông.

- đất sét: dùng làm gạch ngói, sản xuất gạch không nung.

* Tài nguyên rng

đến năm 2008, huyện Mê Linh có 3,11 ha ựất trồng rừng sản xuất (ở xã Thanh Lâm). để duy trì và phát triển hệ sinh thái, môi trường trong xã Thanh Lâm nói riêng (ựặc biệt khu nghĩa trang Thanh Tước) và huyện Mê Linh nói chung, cần phải có biện pháp bảo vệ, giữ gìn diện tắch rừng hiện có.

* Tài nguyên nhân văn

Mê Linh là một huyện nằm trên vùng ựất cổ - một vùng ựất Ộđịa linh - nhân kiệtỢ, có niên ựại cách ựây từ 3.000 - 3.500 năm tương ứng với thời kỳ

các vua Hùng dựng nước Văn Lang. Do diễn biến của lịch sử huyện còn có các tên: Gia Ninh thời Lý Nam đế; Minh Mạng, Yên Lãng thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn và ngày nay lại trở lại với tên cội nguồn Mê Linh. đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng ựã phất cờ khởi nghĩa dành ựộc lập dân tộc vào những năm ựầu công nguyên. Giữa thế kỷ thứ VI là ựịa bàn hoạt ựộng của cuộc khởi nghĩa Lý Bôn quét sạch quân Lương, thu lại bờ cõi dành ựộc lập cho ựất nước. Trải qua các triều ựại Lê, Lý, Trần... Nhân dân Mê Linh luôn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ44 cùng cả nước ựấu tranh giữ nước và xây dựng quê hương.

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)