- Nguyên nhân gián tiếp: kinh tế thị trường, biến ựổi khắ hậu, nhận thức của người dân, v.v.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 điều kiện tự nhiên
Sa Pa là một huyện thuộc khu vực núi cao của tỉnh Lào Cai, nằm ở sườn đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, phân bố ở toạ ựộ ựịa lý 22007' ựến 22028'46'' vĩ ựộ Bắc và 103043'28'' ựến 104004'15'' kinh ựộ đông. Diện tắch của huyện là 68.136 ha, phân bốở ựộ cao 400 - 3.143m, trung bình là 1.500m so với mặt biển. địa hình của huyện bị chia cắt bởi các dãy núi lớn. độ dốc trung bình 30 - 35o và có thể ựến 45o, ựược chia thành 3 vùng như: vùng thượng huyện gồm xã: Bản Khoang, Tả Giàng Phìn, Tả Phìn, v.v., trung huyện gồm: Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào, Sử Pán, v.v. và hạ huyện gồm: Bản Hồ, Thanh Phú, Nậm Sài, v.v.
Sa Pa có khắ hậu ựặc biệt, chia thành 2 mùa rõ rệt: mát về mùa Hè và lạnh vào mùa đông, Xuân. Nhiệt ựộ trung bình 16 - 180C. Lượng mưa trung bình năm từ 2.800 ựến 3.400mm (bảng 4.3). Nhìn chung, chế ựộ mưa ẩm của huyện Sa Pa lớn nhất tỉnh Lào Cai. đặc biệt huyện Sa Pa hầu như không có bão và gió khô nóng.
Về thuỷ văn: Sa Pa có mạng lưới suối là 0,7 - 1,0 km/km2, tổng diện tắch lưu vực là 713 km2, có 2 hệ suối chắnh ựổ ra sông Hồng là Ngòi Bo và Ngòi Dum. Hàng năm khu vực huyện tiếp nhận lượng nước mưa 1,63 tỷ m3.
Nhìn chung, lãnh thổ Sa Pa có thểựược chia thành 5 tiểu vùng sinh thái là vùng núi cao, vùng thượng huyện (bảng 4.1 và bảng 4.2).
Tài nguyên ựất của huyện Sa Pa gồm 4 nhóm ựất chắnh là ựất mùn Alit trên núi cao, ựất mùn vàng ựỏ trên núi cao, ựất Feralit trên ựá cát và ựất Feralit biến ựổi do trồng lúa (bảng 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ29 - đất mùn Alit trên núi cao: Phân bố ở ựai khắ hậu lạnh do ựó quá trình phong hoá và phân huỷ chất hữu cơ diễn ra chậm. Tầng thảm mục dầy (tới 80cm). Xuất hiện các thảm thực vật hỗn giao lá rộng - lá kim khá lớn, phân bố ở các xã: Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Tả Van. Nhóm ựất này không có ý nghĩa sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, ựây là khu vực phân bố của nhiều loài cây thuốc quý hiếm như: Sâm vũ diệp, Sâm tam thất, Hoàng liên chân gà, Thông ựỏ, Hoàng liên ô rô, v.v...
- đất mùn vàng ựỏ trên núi cao: Là nhóm ựất có diện tắch lớn nhất huyện, phân bố ở khắp các xã trong huyện. Tầng ựất trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha thắch hợp với nhiều cây lâm nghiệp, công nghiệp, dược liệu và cây ăn quả.
- đất Ferlit trên ựá cát: Phân bố ở các xã vùng thấp của huyện như Thanh Kim, Thanh Phú, Bản Phùng, Bản Hồ, Nậm Sài, Suối Thầu. Tầng ựất trung bình, chua, khả năng giữ nước và mùn kém.
- đất Feralit biến ựổi do trồng lúa: Phân bốở tất các các xã (trừ thị trấn Sa Pa). Chưa bị bạc màu như vùng trung du. đất chua. độ màu mỡ còn khá.
Bảng 4.1: Các nhóm ựất chắnh của huyện Sa Pa
STT NHÓM đẤT PHÂN BỐ
(đỘ CAO)
DIỆN TÍCH
(HA) TỶ LỆ(%)
1 đất mùn Alit trên núi cao > 1.700 m 12.186 18,0 2 ậÊt mỉn vộng ệá trến nói cao 700 - 1.700 44.365 65,3 3 ậÊt Feralit trến ệị cịt 400 - 700 3.533 5,2 4 ậÊt Feralit biạn ệữi do trăng lóa 1.380 2,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ30
Bảng 4.2: Các tiểu vùng sinh thái của huyện Sa Pa
đIỀU KIỆN KHÍ HẬU TT VÙNG
Sườn khuất gió Sườn ựón gió
đỘ CAO (M)
1 Vùng núi cao 3.143
(1) Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van 2.200 2 Vùng thượng huyện (2) Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn (3) Lao Chải, Trung Chải, Bản Khoang, Sa Pả, San Sả Hồ, Tả Giàng Phìn, Ô Quắ Hồ, thị trấn Sa Pa 1.600 3 Vùng hạ huyện (4) Bản Hồ, Nậm Cang, Nậm Sài (5) Sử Pán, Thanh Kim, Bản Phùng, Thanh Phú, Suối Thầu 700
Nhìn chung, Sa Pa là một huyện có ựiều kiện khắ hậu ựa dạng, phân bố từ vùng nhiệt ựới ựến á nhiệt ựới, ôn ựới và núi cao. Trong ựó có những tiểu vùng có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựặc biệt. địa hình bị chia cắt rất phức tạp. điều này dẫn ựến:
- Hệ thực vật và cây thuốc của Sa Pa ựa dạng (phong phú) và ựặc biệt, trong ựó có nhiều loài ựặc hữu;
- Một số loài cây thuốc quắ hiếm ựặc hữu không (hay rất khó) sản xuất mang tắnh chất hàng hoá nên cần chú ý khai thác bền vững từ tự nhiên;
- Khó phát triển hệ thống giao thông, vì vậy việc phát triển dược liệu hàng hoá gặp khó khăn hơn các vùng khác của Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ31 Bảng 4.3 : đặc ựiểm khắ hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình của 5 năm, từ 2003 - 2008) YẾU TỐ KHÍ HẬU THÁNG TRUNG BÌNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 * Nhiệt ựộ (oC) Trung bình 9,1 10,4 14,8 17,4 19,0 20,1 19,8 19,5 18,4 16,1 13,5 9,3 15,6 Tối cao trung bình 12,2 14,1 18,2 21,3 22,6 23,1 23,2 22,8 21,7 19,7 16,4 13,3 19,1 Tối thấp trung bình 6,1 7,5 10,7 13,6 15,9 17,3 17,3 16,9 15,4 13,1 10,4 6,9 12,6 Tối thấp tuyệt ựối -2,0 -1,3 1,1 3,0 8,2 11,0 7,0 10,4 10,0 6,0 1,0 -2,0 4,4 * Lượng mưa (mm) Trung bình 50,0 78,4 115,6 182,6 367,9 355,0 482,8 467,3 314,1 191,9 102,9 40,5 229,1 Năm mưa ắt nhất 0,0 3,0 9,9 38,2 194,7 152,2 226,0 133,4 46,0 22,6 11,0 0,0 69,8 Năm mưa cao nhất 201,0 183,0 360,3 362,5 661,0 596,0 824,0 873,4 954,0 622,2 279,2 189,5 508,8 Số ngày mưa trung bình 10,0 12,0 12,0 14,0 20,0 21,0 22,0 22,0 18,0 14,0 13,0 9,0 15,6 * độẩm (%) độẩm trung bình 89,0 88,0 82,0 83,0 85,0 87,0 90,0 90,0 87,0 91,0 90,0 90,0 87,7 * Nắng Số giờ nắng trung bình 116,4 112,2 156,4 168,9 150,5 91,8 110,0 114,0 97,8 95,9 104,0 126 120,3 * Gió Hướng gió thịnh hành TN T TN TB T TB TN TB B T TB T Tốc ựộ gió (m/s) 2,0 2,3 2,3 2,2 2,1 2,0 2,0 1,4 1,0 0,9 1,1 1,8 1,8 Số cơn bão 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số ngày có gió khô nóng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
* Sương
Số ngày có sương mù 20,1 18,6 17,4 14,0 7,7 5,0 2,6 3,0 4,1 10,2 13,9 15,5 11,0 Số ngày có sương muối 2,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,8 2,5 0,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ32
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ34