- 6cm màu xanh ôliu,
d. Nhận thức của người dân:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ79 ựộ dân trắ còn thấp. Chắnh vì vậy, nhiều người cho rằng tài nguyên cây thuốc tắm là vô tận nên luôn luôn muốn tìm cách khai thác và khai thác chúng một cách cạn kiệt khi có cơ hội. Nhiều trẻ em không thắch ựến trường, thậm chắ chúng cũng không ựược bố mẹ khuyến khắch ựến trường mà lại thắch vào rừng ựể thu hái cây thuốc tắm bá cho khách du lịch, thu hái các lâm sản khác và chăn giả gia súc.
e. đói nghèo:
Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng ựói nghèo là diện tắch sản xuất (canh tác) thấp, mặt bằng chung của huyện là 0,22ha/hộ, ựất canh tác xấu, thời tiết khắ hậu khắc nghiệt (ựa số diện tắch chỉ sản xuất ựược 1 vụ/năm), ựa số người dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập bình quân ựầu người thấp, ựiều ựó làm tăng áp lực ựối với rừng của huyện Sa Pa.
4.9 đề xuất hướng sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc trong thời gian tới thuốc trong thời gian tới
Nâng cao nhận thức cho lãnh ựạo ựịa phương thông qua các cuộc hội thảo về bảo tồn và phát triển. đối với người dân cần tổ chức các hội thảo chuyên ựề về tầm quan trọng của nguồn gen cây thuốc tắm, bảo tồn có sự tham gia của cộng ựồng dân cư, ựể sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc tắm, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường, v.v. thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng như sách báo, pa nô, áp phắch, phim ảnh, v.v. Xây dựng các ựiểm văn hoá, các tủ sách phổ biến kiến thức bảo tồn, khai thác và phát triển cây thuốc tắm tại nhà văn hoá các thôn, bản, ựặc biệt là ở nhà trưởng thôn. Khuyến khắch người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia ựình, mua sắm các phương tiên thông tin như ựài, báo, tivi. Tổ chức tuyên truyền cho ựồng bào dân tộc ựể nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác một cách hợp lý.
Xây dựng vườn cây thuốc cộng ựồng từ ựó thu thập cây thuốc bản ựịa và lưu giữ và bảo tồn tại vườn cây thuốc cộng ựồng. Tăng cường nghiên cứu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ80 xây dựng quy trình trồng và nhân giống các loài cây thuốc tắm.
Quy hoạch vùng dân cư có sự tham gia của cộng ựồng sẽ ựảm bảo ựất ở, ựất sản xuất cho cộng ựồng. Thực tế từ nhiều ựời nay cộng ựồng phải sống dựa vào rừng. Do vậy không thể cấm triệt ựể người dân vào rừng thu hái cây thuốc tắm theo phong tục tập quán. Ngoài việc quy hoạch ựất ựai cần cho phép họ sử dụng nguồn tài nguyên theo một nguyên tắc nhất ựịnh do chắnh quyền ựịa phương quy ựịnh và cộng ựồng thoả thuận trên cơ sở quy ựịnh của pháp luật. Hạn chế việc khai thác quá mức làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc tắm, tạo ra các sản phẩm thay thế tương ứng.
Căn cứ vào hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tắm của ựịa phương, hạn chế việc khai thác ựối với các nguồn cây thuốc tắm ựang trong giai ựoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác các nguồn ựã bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành thuần hoá và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ ựể nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tắm ở bên ngoài rừng (bằng các mô hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị, v.v.), ựó là biện pháp hữu ắch của sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. Dựa vào nhu cầu thị trường thuốc tắm ựể tiến hành sản xuất, xây dựng một số mô hình sản phẩm thay thế nhằm hạn chế sử dụng cây thuốc lấy từ rừng.
Phối kết hợp giữa các cơ quan Nhà nước ựể có các văn bản và chắnh sách hợp lý trong việc quản lý và khai thác cây thuốc tắm.
đưa vào Nghị quyết, chương trình phát triển của huyện trong chiến lược bảo tồn, khai thác có hiệu quả cây thuốc tắm trên ựịa bàn huyện
Khuyến khắch các cá nhân, doanh nghiệp ựầu tư nghiên cứu nâng cao hiệu lực của bài thuốc tắm, ựa dạng hoá sản phẩm ựể phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Thông qua các tổ chức, tư nhân ựể khoanh nuôi và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tắm tại ựịa phương.
đề xuất với tỉnh ựểựưa bài thuốc tắm của ựồng bào người Dao ựỏ tại Sa Pa vào danh mục các mặt hàng ựược ựầu tư xây dựng thương hiệu của tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ81