4.1. Kết qủa khảo sát, nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố đến tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục lợn nái Yorkshire.
4.1.1. Kết quả khảo sát, nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo mùa vụ trong năm
Chúng tôi đ- tiến hành khảo sát, theo dõi trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trang trại Lạc Vệ và Thu Thuỷ trong thời gian từ tháng 12/2007 đến tháng 8/ 2008 kết hợp với số liệu ghi chép của trại. Kết quả trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo mùa vụ trong năm .
Mắc bệnh
Lô 1 Lô 2
Địa điểm nghiên cứu
Số lợn nái theo dõi /lô
(con) Con % Con %
Trại Thu Thuỷ 120 16 13,33 9 7,50
Trại Lạc Vệ 200 25 12,50 12 6,00
Tổng số 320 41 12.81 21 6,56
Lô 1: Mùa Xuân – Hạ Lô 2: Mùa Thu - Đông
Từ số liệu bảng 4.1 chúng tôi thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục ở cả hai địa điểm chênh lệch nhau rõ rệt về hai mùa, tỷ lệ mắc bệnh vào mùa Xuân – Hạ tại trại Thu Thuỷ và Lạc Vệ lên tới 13,33% và 12,50%, trung bình là 12,81%. Vào mùa Thu - Đông tỷ lệ mắc bệnh tại trại Thu Thuỷ là 7,50%, trại Lạc Vệ là 6,00%, trung bình 6,56%. Nh− vậy vào mùa Xuân – Hạ tỷ lệ lợn nái viêm đ−ờng sinh dục ở cả hai trại cao hơn mùa Thu - Đông. Theo kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của đàn lợn nái ngoại thuộc một số địa ph−ơng vùng đồng bằng Sông Hồng của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [19] cho biết
tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là 23,65% cao hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Theo chúng tôi đây là một tiến bộ trong chăn nuôi lợn trang trại từ đó tăng năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại đang nuôi tại các trang trại hiện nay. Vào mùa Xuân- Hạ thời tiết m−a nhiều, độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, mặt khác thời tiết nắng nóng làm giảm sức đề kháng vật nuôi nên con vật dễ nhiễm bệnh.Vào mùa Thu - Đông thời tiết bất lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, vật nuôi có sức đề kháng tốt hơn nên tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn. ở cả hai trại đều có tỷ lệ viêm đ−ờng sinh dục không cao là do vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, địa thế chuồng ở nơi cao ráo, khả năng thoát n−ớc tốt. Công nhân đa số đ−ợc qua đào tạo cơ bản nên các thao tác kỹ thuật nh−: đỡ đẻ , phối giống ...t−ơng đối thành thạo và chuyên nghiệp.
4.1.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo điều kiện vệ sinh thú y
Ngoài vấn đề thời tiết chúng tôi tìm hiểu thấy còn rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến bệnh viêm đ−ờng sinh dục trên lợn nái, từ đó chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát một số yếu tố có liên quan đến bệnh Viêm đ−ờng sinh dục trên lợn nái ngoại trong đó có yếu tố vệ sinh thú y.
Qua theo dõi trực tiếp đàn lợn nái ngoại đang nuôi tại hai trại, chúng tôi thấy có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau giữa các d-y chuồng có điều kiện vệ sinh thú y khác nhau. Kết quả thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo điều kiện vệ sinh Thú Y.
Mắc bệnh Lô 1 Lô 2 Địa điểm nghiên cứu Số nái theo dõi/lô (con) Con % Con %
Trại Thu Thuỷ 50 6 12,00 14 28,00
Trại Lạc Vệ 50 4 8,00 15 30,00
Lô 1: Nái có điều kiện vệ sinh thú y tốt Lô 2: Nái có điều kiện vệ sinh thú y ch−a tốt
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản yếu tố vệ sinh thú y có ảnh h−ởng rất lớn đến vấn đề sức khoẻ vật nuôi đặc biệt là bệnh đ−ờng sinh dục. Qua bảng 4.2 cho thấy ở hai lô có điều kiện vệ sinh khác nhau thì tỷ lệ viêm đ−ờng sinh dục là khác nhau. Lô vệ sinh thú y tốt đ−ợc đánh giá bởi các chỉ tiêu: chuồng trại sạch sẽ (hai ngày rửa chuồng một lần, dọn phân liên tục, rửa máng ăn hàng ngày, định kỳ phun thuốc sát trùng một tuần một lần, cùng vào, cùng ra), đ−ợc áp dụng các biện pháp vệ sinh thân thể, bộ phận sinh dục tr−ớc và sau phối giống, tr−ớc và sau đẻ sạch sẽ, định kỳ phòng bệnh bằng kháng sinh, ng−ợc lại nái không đ−ợc áp dụng các biện pháp vệ sinh chuồng trại và vệ sinh thân thể, bộ phận sinh dục tr−ớc và sau thời gian phối giống, tr−ớc và sau thời gian đẻ , không đ−ợc dùng thuốc kháng sinh phòng bệnh định kỳ là lô vệ sinh ch−a tốt. Nh− vậy ở cả hai trại đều có tỷ lệ viêm đ−ờng sinh dục cao hơn ở những d-y chuồng có điều kiện vệ sinh thú y ch−a tốt: trại Thu Thuỷ tỷ lệ mắc bệnh là 28,00%, trại Lạc Vệ là 30,00% chênh lệch nhiều so với lô có điều kiện vệ sinh thú y tốt 12,00% và 8,00% . Nh− vậy yếu tố vệ sinh thú y cũng ảnh h−ởng rất lớn đến bệnh viêm đ−ờng sinh dục lợn nái.Vấn đề này đ−ợc giải thích nh− sau: Chuồng trại là môi tr−ờng mà lợn nái hàng ngày tiếp xúc nếu chuồng trại đ−ợc vệ sinh sạch sẽ giúp con vật tránh lây nhiễm bệnh qua môi tr−ờng. Tr−ớc và sau khi thụ tinh, tr−ớc và sau khi đẻ nếu thân thể con vật, bộ phận sinh dục con đực, con cái đ−ợc vệ sinh tốt, tinh dịch không nhiễm khuẩn sẽ tránh đ−ợc mầm bệnh lây lan, cơ hội gây bệnh. Định kỳ phòng thuốc kháng sinh cho lợn nái tránh vi sinh vật phát triển gây bệnh.
4.1.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo lứa đẻ
Trong thời gian sinh sản của lợn nái thì ở mỗi lứa đẻ khác nhau có sự khác nhau về thể trạng cũng nh− trạng thái thần kinh. Chính vì vậy ảnh h−ởng của các lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục là rất lớn. Chúng tôi
theo dõi trực tiếp tỷ lệ nhiễm bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái ở hai trại Thu Thuỷ và Lạc Vệ qua các lứa đẻ kết quả nh− sau:
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo lứa đẻ
Mắc bệnh
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Địa ph−ơng
Số nái theo dõi/lô
(con) con % con % con %
Trại Thu Thuỷ 30 7 23,33 3 10,00 5 16,67
Trại Lạc Vệ 40 10 25,00 5 12,50 8 20,00
Lô 1: Nái đẻ lứa 1-2 Lô 2: Nái đẻ lứa 3-4-5 Lô 3: Nái đẻ lứa ≥ 6
Qua bảng 4.3 cho thấy: Bệnh viêm đ−ờng sinh dục có tỷ lệ mắc cao ở những đàn nái đẻ lứa 1,2 trại Thu Thuỷ là 23,33% và trại Lạc Vệ là 25,00% và nái đẻ lứa 6 trở đi trại Thu Thuỷ là 16,67%, trại Lạc Vệ là 20,00% và ít hơn ở lứa đẻ 3-4-5 trại Thu Thuỷ là 10,00%, trại Lạc Vệ là 12,50% .Theo chúng tôi, đàn nái đẻ lứa 1,2 do thai to, khớp bán động háng mới mở lần đầu, tử cung hẹp lợn đẻ khó, thời gian sổ thai kéo dài hơn, cổ tử cung mở lâu hơn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Mặt khác công nhân th−ờng phải dùng tay hay dụng cụ can thiệp dẫn tới gây tổn th−ơng niêm mạc đ−ờng sinh dục. Đối với đàn nái đẻ nhiều lứa do tr−ơng lực cơ của tử cung giảm dẫn tới sự co bóp của tử cung yếu, không đủ c−ờng độ đẩy các sản phẩm trung gian sau đẻ ra ngoài. Sự hồi phục của tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm.
Với nái đẻ từ lứa thứ 3 đến lứa thứ 5 , những nái này đ- cơ bản thuần. Tử cung rộng hơn, khả năng bị xây sát niêm mạc sẽ ít hơn, sức đề kháng, khả năng co bóp tử cung tốt nên tỷ lệ mắc bệnh ít hơn.
4.1.4. Kết quả xác định tỷ lệ viêm đ−ờng sinh dục ở đàn lợn nái Yorkshire theo ph−ơng pháp phối giống.
Qua khảo sát tại hai trại chăn nuôi chúng tôi thấy ph−ơng pháp phối giống ảnh h−ởng rất lớn đến tỷ lệ lợn nái viêm đ−ờng sinh dục. Để thấy rõ hơn chúng tôi đ- thống kê số liệu qua bảng 4.4
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo ph−ơng pháp phối giống
Mắc bệnh Lô 1 Lô 2 Địa điểm nghiên cứu Số nái theo dõi/lô
(con) Con % Con %
Trại Thu Thuỷ 20 3 15,00 7 35,00
Trại Lạc Vệ 20 4 20,00 7 35,00
Lô 1: nái dùng ph−ơng thức phối giống tự nhiên Lô 2: nái dùng ph−ơng thức phối giống nhân tạo
Qua bảng 4.4 cho thấy với ph−ơng pháp phối giống tự nhiên thì tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục thấp hơn so với phối giống bằng ph−ơng pháp thụ tinh nhân tạo. ở trại thu Thuỷ và Trại Lạc Vệ tỷ lệ nái viêm đ−ờng sinh dục khi phối giống tự nhiên lần l−ợt là 15,00% và 20,00% , phối giống nhân tạo là 35,00% và 35,00 %. Phối giống bằng ph−ơng pháp tự nhiên thì nhân viên kỹ thuật chỉ cần làm đúng quy trình nh− vệ sinh thân thể, bộ phận sinh dục con đực, con cái, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ và chọn con đực không mắc bệnh đồng thời có thể vóc phù hợp với con cái là có thể giảm thiểu đ−ợc bệnh viêm đ−ờng sinh dục do phối giống. Trong tr−ờng hợp phối giống bằng ph−ơng pháp thụ tinh nhân tạo thì có nhiều thao tác và phức tạp hơn bao gồm : Vệ sinh khi khai thác tinh, vệ sinh n−ớc và dụng cụ pha tinh, dụng cụ phối, vệ
sinh con đực, con cái, cách đ−a dụng cụ phối...Tất cả các yếu tố trên ảnh h−ởng trực tiếp đến bệnh viêm đ−ờng sinh dục lợn nái đặc biệt là thao tác đ−a dụng cụ phối không khéo léo sẽ làm sây sát niêm mạc đ−ờng sinh dục tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn cơ hội xâm nhập gây bệnh.
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (2002)[5] cho rằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cần rất sinh học, chính xác, cụ thể. Nếu không sẽ làm giảm, thậm chí có thể làm mất khả năng sinh sản của con cái. Cần có dụng cụ, thiết bị thích hợp và đặc biệt cần có kỹ thuật chuyên nghiệp, yêu nghề và có trách nhiệm.
4.1.5. Kết quả xác định tỷ lệ viêm đ−ờng sinh dục ở đàn lợn nái Yorkshire theo điều kiện đẻ khác nhau.
Theo các tác giả Đặng Đình Tín(1986)[27], Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000)[13] cho rằng ph−ơng pháp đỡ đẻ thô bạo, không đúng kỹ thuật là nguyên nhân chính gây bệnh viêm tử cung. Đặc biệt các tr−ờng hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay và dụng cụ. Chúng tôi theo dõi ở hai trại chăn nuôi với các điều kiện đẻ th−ờng và đẻ có can thiệp kết quả cho thấy phù hợp với nhận định trên.
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo điều kiện đẻ
Mắc bệnh Lô 1 Lô 2 Địa điểm nghiên cứu Số lợn nái theo dõi/lô
(con) Con % Con %
Trại Thu Thuỷ 25 4 16,00 7 28,00
Trại Lạc Vệ 25 5 20,00 8 32,00
Lô 1: Đẻ th−ờng Lô 2: Đẻ có can thiệp
Qua bảng 4.5 cho thấy ở hai trại Thu Thuỷ và Lạc Vệ tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục trên lợn nái trong điều kiện đẻ th−ờng là 16,00% và 20,00% thấp hơn nhiều so với lô nái đẻ có can thiệp là 28,00% và 32,00%. Khi lợn đẻ, có những tr−ờng hợp lợn đẻ lâu sợ chết nái nên công nhân th−ờng can thiệp bằng tay hay dụng cụ làm cho xây sát niêm mạc đ−ờng sinh dục dẫn đến viêm. Còn trong tr−ờng hợp đẻ th−ờng thì làm tốt yếu tố vệ sinh môi tr−ờng, chăm sóc sau sinh... là có thể giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục.
Nh− vậy việc đỡ đẻ không hợp lý, ch−a đúng kỹ thuật, vội vàng can thiệp làm cho lợn đẻ bình th−ờng trở nên đẻ khó, làm tổn th−ơng hoặc rách đ−ờng sinh dục và đồng thời gây viêm nhiễm đ−ờng sinh dục. Điều này khẳng định khi lợn đẻ có sự can thiệp bằng tay hay dụng cụ của công nhân là một trong những nguyên nhân chính gây viêm đ−ờng sinh dục. Nhận xét này phù hợp với các tác giả Đặng Đình Tín (1986)[27], Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000)[13] cho rằng ph−ơng pháp đỡ đẻ thô bạo, không đúng kỹ thuật đặc biệt các tr−ờng hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay và dụng cụ là nguyên nhân chính gây bệnh viêm đ−ờng sinh dục.
Từ những kết quả thu đ−ợc ở trên chúng tôi thấy tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục cao hơn ở mùa Xuân – Hạ, ở điều kiện vệ sinh thú y kém, ở lứa đẻ 1-2 , ở ph−ơng pháp thụ tinh nhân tạo và ở điều kiện đẻ có can thiệp. Để thấy rõ hơn ảnh h−ởng của các yếu tố trên chúng tôi tổng hợp qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.1;4.2.
Bảng 4.6 Tổng hợp tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire ngoại tại hai trại Thu Thuỷ và Lạc Vệ theo các yếu tố nghiên cứu.
Tỷ lệ mắc bệnh(%)
Mùa Vệ sinh thú y Lứa đẻ Ph−ơng pháp phối
giống Điều kiện đẻ
Địa điểm nghiên cứu Xuân – Hạ (Lô 1) Thu- Đông (Lô 2) Tốt (Lô 1) Ch−a tốt (Lô 2) 1-2 (Lô 1) 3-4-5 (Lô 2) ≥ 6 (Lô 3) Tự nhiên (Lô 1) TTNT (Lô 2) Đẻ th−ờng (Lô 1) Có can thiệp (Lô 2)
Trại Thu Thuỷ 13,33 7,50 12,00 28,00 23,33 10,00 16,67 15,00 35,00 16,00 28,00
0 5 10 15 20 25 30 35 T ỷ lệ m ắc b ện h (% ) Mùa Vệ sinh thú y Lứa đẻ PP phối giống Điều kiện đẻ Yếu tố (Lô 1) (Lô 2) (Lô 3)
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire tại trại Thu Thuỷ theo các yếu tố nghiên cứu
0 5 10 15 20 25 30 35 T ỷ lệ m ắc b ện h (% ) Mùa Vệ sinh thú y Lứa đẻ PP phối giống Điều kiện đẻ Yếu tố (Lô 1) (Lô 2) (Lô 3)
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire tại trại Lạc Vệ theo các yếu tố nghiên cứu
4.2. Kết quả khảo sát, nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố tới vị trí mắc bệnh trên đ−ờng sinh dục lợn nái Yorkshire.
4.2.1. Kết quả phân loại vị trí viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái Yorkshire theo mùa vụ
ở n−ớc ta khí hậu có tính chất mùa – vụ rõ rệt, nghiên cứu ảnh h−ởng của mùa – vụ tới các dạng viêm đ−ờng sinh dục để có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả là một việc làm cần thiết. Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi tiến hành phân loại vị trí viêm theo yếu tố mùa vụ. Kết qủa đ−ợc trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Kết quả phân loại vị trí mắc bệnh viêm đ−ờng sinh dục của lợn nái theo địa ph−ơng-mùa vụ
Xuân – Hạ Thu - Đông
Tổng Số
mắc bệnh Viêm ngoài Viêm tử
cung Viêm ngoài
Viêm tử cung Địa điểm
nghiên cứu
con % con % con % con % con %
Trại Thu Thuỷ 25 100,00 11 44,00 5 20,00 4 16,00 5 20,00
Trại Lạc Vệ 37 100,00 20 54,05 5 13,51 6 16,22 6 16,22
Trong thời gian theo dõi tại hai trại nái chúng tôi nhận thấy rằng nhìn chung yếu tố mùa vụ có ảnh h−ởng ít nhiều đến vị trí viêm đ−ờng sinh dục. Cụ thể tại hai trại Thu Thuỷ và Lạc Vệ trong mùa Xuân – Hạ dạng viêm cơ quan sinh dục ngoài lần l−ợt là 44,00% và 54,05% chênh lệch nhiều so với dạng viêm tử cung là 20,00% và 13,51%. Nguyên nhân là do tính chất mùa Xuân –