Xử lí αNAA cho bông ở nồng độ 20ppm làm tăng năng suất đến 60% * Chitosan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương d912 trồng tại gia lâm – hà nội (Trang 45 - 46)

* Chitosan

Chitosan là hợp chất hữu cơ tự nhiên giàu cacbon và nitơ, nó là thành phần của chất chitin đ−ợc chiết xuất từ vỏ của các vỏ giáp và trong bộ x−ơng phần của chất chitin đ−ợc chiết xuất từ vỏ của các vỏ giáp và trong bộ x−ơng ngoài của một số loài côn trùng, vỏ tôm, cua,… sản phẩm thu đ−ợc là chitin đem xử lý trong môi tr−ờng kiềm thu đ−ợc là chitosan nguyên. Chitosan phối trộn với một số nguyên tố khoáng thu đ−ợc chế phẩm chitosan (http://www.chitosan.com.vn) [47]. Chitosan đ−ợc ứng dụng nhiều trong y học và trong sản xuất nông nghiệp.

Trong y học chitosan có tác dụng ngăn ngừa u và ung th−, làm lành vết th−ơng. Trong sản xuất nông nghiệp chitonsan có vai trò nh− là chất kích thích th−ơng. Trong sản xuất nông nghiệp chitonsan có vai trò nh− là chất kích thích sinh tr−ởng của cây: làm tăng khả năng phân hoá chồi, mầm hoa, tăng khả

năng kháng và chống lại một số loại nấm, vi sinh vật hại (đạo ôn, khô vằn hại lúa,..), chitosan còn đ−ợc sử dụng trong bảo quản sản phẩm rau qủa t−ơi nhờ lúa,..), chitosan còn đ−ợc sử dụng trong bảo quản sản phẩm rau qủa t−ơi nhờ khả năng tạo lớp màng mỏng phủ trên bề mặt sản phẩm. (http://www. techmartvietnam.com.vn) [52]

Xử lý chitosan cho cây d−a chuột ở nồng độ 20ppm có tác dụng kích thích hoạt động các bộ phận nh− rễ, lá, hoa, quả,… (Ouakfaoui S. E and thích hoạt động các bộ phận nh− rễ, lá, hoa, quả,… (Ouakfaoui S. E and Asselin A, 1992) [42]. Theo Hirok C. B, (2002) [31] chitosan xử lý cho cây lúa và cây họ đậu ở nồng độ 0,1 – 0,5% làm tăng sự đẻ nhánh, phân cành và tăng chiều cao, tăng chỉ số SPAD (chỉ số màu sắc lá - tăng diệp lục trong lá). Trong nuôi cấy in vitro, chitosan trong môi tr−ờng đ0 kích thích sinh tr−ởng chồi lá, nhanh ra rễ, chồi nên tăng hệ số nhân chồi. (Nge K. L and Stevens W. F, 2006) [39] Kết quả nghiên cứu của Nge K. L và ctv còn cho thấy xử lý nồng độ thấp vào gốc cây làm tăng sự phân hoá mầm hoa và tăng khả năng kháng virus gây bệnh cho cây.

Chitosan có tác dụng làm tăng quá trình ligmin hoá thành tế bào thực vật và làm tăng tĩch luỹ axit jasmonic tác động đến cơ chế điều hoà gen tự vệ vật và làm tăng tĩch luỹ axit jasmonic tác động đến cơ chế điều hoà gen tự vệ của cây. (Vasconsuelo A, Boland R, 2003) [46] Khi nghiên cứu trên cây thuốc lá IRITI. (2006) cho thấy: chitosan 0,1% xử lý cho cây thuốc lá làm tăng khả năng chống virus gây bệnh thối gốc, làm giảm tổn th−ơng và chết từ 32 – 83%. Đối với cây lúa, chitosan có tác dụng làm tăng phản ứng tích cực khi cây gặp điều kiện bất thuận (stress). (Agrawal G, 2002) [26]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương d912 trồng tại gia lâm – hà nội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)