- Phun thuốc trừ sâu 5 lần.
C−ờng độ quang hợp (àmolCO2/dm2 lá/giây) Công thức
chứng với 3,95 (g/m2 lá/ngày đêm).
Nh− vậy, PLHCSH có ảnh h−ởng rõ rệt đến HSQH của giống đậu t−ơng D912. L−ợng PLHCSH đ0 có tác dụng làm tăng HSQH của cây đậu t−ơng. D912. L−ợng PLHCSH đ0 có tác dụng làm tăng HSQH của cây đậu t−ơng. Công thức có HSQH cao nhất là công thức III.
4.1.9 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến c−ờng độ quang hợp giống đậu t−ơng D912 t−ơng D912
CĐQH đ−ợc tính bằng l−ợng CO2 cây hấp thu hoặc l−ợng O2 cây thải ra hay l−ợng chất hữu cơ cây tích lũy trên một đơn vị diện tích lá trong một đơn vị thời gian l−ợng chất hữu cơ cây tích lũy trên một đơn vị diện tích lá trong một đơn vị thời gian (àmol CO2/dm2 lá/giây). CĐQH đánh giá khả năng hoạt động quang hợp của quần thể cây trồng. CĐQH càng cao thì khả năng đồng hóa CO2 càng nhiều và năng suất sinh vật học càng cao. Tuy nhiên, CĐQH là chỉ tiêu có nhiều biến động, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh−: giống, bộ phận của cây, giai đoạn sinh tr−ởng, điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, n−ớc, dinh d−ỡng khoáng,...). Để đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến CĐQH của giống đậu t−ơng D912 trồng vụ thu đông 2006 trên đất Gia Lâm – Hà Nội, chúng tôi đ0 tiến hành thí nghiệm và thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến c−ờng độ quang hợp giống đậu t−ơng D912 đậu t−ơng D912
C−ờng độ quang hợp (àmol CO2/dm2 lá/giây) Công thức Công thức
Phân cành Ra hoa rộ Tắt hoa
I 10,71 14,40 13,78 II 10,51 14,95 13,92 III 11,78 16,21 15,50 IV 12,13 16,46 15,88 V 10,36 13,77 12,38 LSD0,05 1,07 1,49 1,40 CV% 5,1 5,2 5,2