Công thức I: Không bón phân + phun n−ớc (Đối chứng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương d912 trồng tại gia lâm – hà nội (Trang 49 - 53)

- Công thức II: Bón 30kg N + 50kg P2O5 +40kg K2O/ha + phun chitosan - Công thức III: Bón 2,216 tấn PLHCSH/ha (80kg/sào)+ phun chitosan - Công thức III: Bón 2,216 tấn PLHCSH/ha (80kg/sào)+ phun chitosan - Công thức IV: Bón 2,770 tấn PLHCSH/ha (100kg/sào) + phun chitosan - Công thức V: Bón 3,324 tấn PLHCSH/ha (120kg/sào) + phun chitosan

Chế phẩm chitosan đ−ợc phun ở 3 thời kỳ: phân cành, ra hoa rộ và tắt hoa Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh rcbd Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh rcbd

Mỗi công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần

Diện tích ô thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 là 5m2Diện tích ô thí nghiệm 3 là 10m2 Diện tích ô thí nghiệm 3 là 10m2

+ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1: III I IV II V III I IV II V I V III II IV Dải bảo vệ IV II I V III Dải bảo vệ + Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2: V III I II IV IV II V I III Dải bảo vệ II III IV V I Dải bảo vệ + Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3: Dải bảo vệ V I III II IV IV III I V II I II IV V III Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ

3.3.2 các chỉ tiêu theo dõi

* Các chỉ tiêu theo dõi về sinh tr−ởng và phát triển của cây đậu t−ơng

cây định kỳ 7 ngày theo dõi 1 lần. Đo từ 2 lá mầm đến đỉnh sinh tr−ởng ngọn.

∑ chiều cao các cây (cm)

Chiều cao cây trung bình (cm/cây) =

∑ cây theo dõi (cây) +Động thái ra lá (số lá/cây): Đếm số lá kép mở hẳn trên cây, mỗi ô thí +Động thái ra lá (số lá/cây): Đếm số lá kép mở hẳn trên cây, mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây định kỳ 7 ngày đếm 1 lần.

∑ số lá các cây (lá) Số lá trung bình/cây = Số lá trung bình/cây =

∑ cây theo dõi (cây)

+Sự phân cành (cành/ cây): Mỗi ô theo dõi 5 cây, đếm số cành trên cây định kỳ 7 ngày đếm 1 lần. định kỳ 7 ngày đếm 1 lần.

∑ số cành các cây (cành) Số cành trung bình/cây = Số cành trung bình/cây =

∑ cây theo dõi (cây)

+ Diện tích lá: Mỗi ô thí nghiệm lấy 3 cây và xác định bằng ph−ơng pháp cân nhanh, cân toàn bộ lá t−ơi của 3 cây cân đ−ợc trọng l−ợng P1, cắt 1 pháp cân nhanh, cân toàn bộ lá t−ơi của 3 cây cân đ−ợc trọng l−ợng P1, cắt 1 dm2phần giữa các lá cân đ−ợc trọng l−ợng P2.

P1 Diện tích lá trung bình/cây = Diện tích lá trung bình/cây =

P2

Số cây/m2 x diện tích lá 1 cây Chỉ số diện tích lá = Chỉ số diện tích lá =

1 m2 mặt đất

Theo dõi ở 3 thời kỳ: phân cành – ra hoa rộ – tắt hoa (kết thúc ra hoa)

+ Sự hình thành nốt sần: Lấy mẫu theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Mỗi ô thí nghiệm lấy 3 cây rửa sạch, đếm nốt sần tổng số và nốt sần hữu hiệu. thí nghiệm lấy 3 cây rửa sạch, đếm nốt sần tổng số và nốt sần hữu hiệu.

∑ số nốt sần (nốt sần) Số nốt sần/cây = Số nốt sần/cây =

∑ cây theo dõi (cây)

ơ

∑ số nốt sần hữu hiệu (nốt sần) Số nốt sần hữu hiệu/cây = Số nốt sần hữu hiệu/cây =

+ Tích luỹ chất khô (g/cây): Mỗi ô lấy 3 cây, rửa sạch, đem sấy đến khối l−ợng không đổi sau đó đem cân. khối l−ợng không đổi sau đó đem cân.

Theo dõi ở 3 thời kỳ phân cành – ra hoa rộ – tắt hoa (kết thúc ra hoa). + Hiệu suất quang hợp (g/m2 lá/ngày đêm) + Hiệu suất quang hợp (g/m2 lá/ngày đêm)

P2 – P1 HSQH = HSQH =

1/2 x ( L1 + L2) x t Trong đó: Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P1, P2: trọng l−ợng chất khô theo dõi lần 1, lần 2 (g) L1, L2: diện tích lá theo dõi lần 1, lần 2 (m2) L1, L2: diện tích lá theo dõi lần 1, lần 2 (m2)

t: thời gian giữa 2 lần lấy mẫu (ngày đêm) + Hàm l−ợng diệp lục (mg/100glá t−ơi) + Hàm l−ợng diệp lục (mg/100glá t−ơi)

Xác định theo ph−ơng pháp so màu máy Spectrophotometer ở 2 b−ớc sóng λ = 660nm và λ = 642,5nm. sóng λ = 660nm và λ = 642,5nm.

Xác định ở 3 thời kỳ: Phân cành – ra hoa rộ – tắt hoa (kết thúc ra hoa). Cha = 9,93 x λ660 – 0,777 x λ642,5 Cha = 9,93 x λ660 – 0,777 x λ642,5 Chb = 17,6 x λ642,5 – 2,18 x λ660 Chts = 7,12 x λ660 + 16,8 x λ642,5 Ch x V x 100 ∑ hàm l−ợng diệp lục (mg/100g mẫu) = 1000 x 0,2

+ C−ờng độ quang hợp: đ−ợc đo trên máy Photosysthesis System, theo dõi mõi ô 3 cây đo ở 3 thời kỳ phân cành – ra hoa rộ – tắt hoa (kết thúc ra hoa). mõi ô 3 cây đo ở 3 thời kỳ phân cành – ra hoa rộ – tắt hoa (kết thúc ra hoa).

* Chỉ tiêu về năng suất:

∑ quả (quả) + Số quả trung bình/cây (quả/cây) = + Số quả trung bình/cây (quả/cây) =

∑ cây theo dõi (cây) ∑ quả chắc (quả) ∑ quả chắc (quả)

+ Số quả chắc/cây =

∑ cây theo dõi (cây)

+ Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt (tính theo % so với quả chắc). + Khối l−ợng 1000 hạt (P1000 hạt) + Khối l−ợng 1000 hạt (P1000 hạt)

P1000 hạt x số hạt/cây x cây/m2 + Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = + Năng suất lý thuyết (tạ/ha) =

100.000

x 10.000m2

Năng suất ô thí nghiệm (kg) + Năng suất thực thu (tạ/ha) = + Năng suất thực thu (tạ/ha) =

Diện tích ô thí nghiệm (m2)

x 10.000 m2x1/100

* Chất l−ợng hạt: Xác định thành phần protein tổng số, lipit * Hạch toán kinh tế. * Hạch toán kinh tế.

3.4 Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu đ−ợc xử lý theo phần mềm IRRISTAT.

3.5 Quy trình chăm sóc -L−ợng phân bón: -L−ợng phân bón:

+ Thí nghiệm 1, thí nghiệm 3: bón phân theo các công thức.

+ Thí nghiệm 2: bón (5 tấn phân chuồng + 30kg N + 50kg P2O5 + 40kg K2O/ha cho tất cả các công thức (nền)) K2O/ha cho tất cả các công thức (nền))

- Cách bón:

bón lót: 100% phân chuồng, 100% phân lân, 100% PLHCSH

Bón thúc: - 100% urê bón làm 2 lần: (1 – 2 lá kép và 3 – 4 lá kép) theo tỷ lệ 40% : 60% 40% : 60%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương d912 trồng tại gia lâm – hà nội (Trang 49 - 53)