100% % tích lu ỹ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội” pptx (Trang 31 - 34)

II. Các bước triển khai TQM trong doanh nghiệp.

8. Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC ):

100% % tích lu ỹ

cần thiết lên đồ thị.

Bước 6: Nhận xét.

5. Biểu đồ phân bố mật độ.

Đây là một dạng biểu đồ cột cho phép ta có những kết luận chính xác về tình hình hoạt động của quá trình.

Các bước xây dựng:

Bước 1: Từ các số liệu thu thập trong phiếu kiểm tra chất lượng, xác định các giá trị lớn nhất (Xmax) và gía trị nhỏ nhất (Xmin).

Tính khoảng cách R từ giá trị lớn nhất đến giá trị nhỏ nhất: R= Xmax- Xmin. Tính số lớp K (thường lấy K= Max(hàng, cột) của phiếu kiểm tra chất lượng.

100% % tích lu% tích lu

Bước 4 : Xác định độ rộng của lớp h= R/2 Bước 5: Xác định giới hạn lớp h/2

Bước 6: Xác định biên giới lớp, biên giới lớp đầu tiên h/2.

Bước 7: Lập bảng phân bố tần suất và vễ biểu đồ phân bố dưới dạng cột. Bước 8: Ghi các giá trị thông tin lên biểu đổ và nhận xét.

6. Biểu đồ kiểm soát.

Đây là một loại đồ thị có các đường thống kê đặc trưng dùng để kiểm soát sự biến thiên của quá trình. Biểu đồ này được kết hợp với các đường giới hạn kiểm soát và đường tâm nhằm phản ánh đặc tính chất lượng là ổn định hay vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát. Nhờ đó đánh giá được trạng thái của quá trình.

Biểu đồ kiểm soát được chia làm hai loại:

Biểu đồ kiểm soát thuộc tính: Dùng để biểu thị các đặc tính chất lượng đếm được và không đếm được (gồm có biểu đồ C và biểu đồ P).

Biểu đồ biểu thị các đơn vị đặc trưng trên thang liên tục (gồm có biểu đồ X- R).

Các bước xây dựng biểu đồ X- R:

Bước 1: Thu thập các dữ liệu (X1, X2, X3. . . Xn). Bước 2: Tính các gía trị trung bình của dữ liệu X: X= (X1+X2+. . . +Xn) /n.

Bước 3: tính các giá trị trung bình của các giá trị trung bình X: X= (X1+X2+. . . +Xn) /k

Bước 4: Tính khoảng cách R: R= Xmax- Xmin. Bước 5:Tính giá trị trung bình của các khoảng cách

Bước 6: Tính các đường giới hạn trên, dưới (GHT,GHD). GHTX = X + A2R.

GHDX = X - A2R. GHTR = D4R. GHDR = D3R.

Bước 7: Vẽ các đường giới hạn kiểm soát và đường tâm lên đồ thị. Bước 8: Ghi các dữ liệu lên đồ thị.

Bước 9: Nhận xét và đánh gía biểu đồ tổng quát.

GHT

GHD

7. Biểu đồ phân tán.

Đây là kỹ thuật dùng để phân tích hai biến số xem chúng có quan hệ với nhau hay không và tương quan giữa chúng là mạnh hay yếu, thuận hay nghịch.

Các bước xây dựng biểu đồ:

Bước 1: Thu thập các dữ liệu, X là nguyên nhân, Y là kết quả và vẽ các giá trị (X,Y) lên biểu đồ.

Bước 3: Phân tích mối quan hệ giữa hai biến số. Để phân tích ta phải: - Vẽ đường trung vị lên biểu đồ và chia biểu đồ thành bốn góc.

- Đếm các điểm trên mỗi góc và tính các gía trị sau: A= Số điểm góc 1+ Số điểm góc 3.

B= Số điểm góc 2+ Số điểm góc 4. Q= Số điểm nằm trên hai đường trung vị. Gọi C là gía trị kiểm tra: C= Min (A, B).

N=A+B+Q tra bảng ta tìm được Co tương ứng với kích thước mẫu N. Nếu C < Co thì X và Y có mối quan hệ với nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội” pptx (Trang 31 - 34)