Thực nghiệm dạy học theo nội dung:
Nội dung 1: Luyện tập phần biến đổi các biểu thức Vectơ (2 tiết luyện tập, 1 tiết kiểm tra).
Nội dung 2: Luyện tập phần hệ thức lợng trong đờng tròn (hai tiết luyện tập, 2 tiết kiểm tra).
Trong chơng trình hình học 10 (Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000) của tác giả:
Văn Nh Cơng, Phạn Văn Kiêu.
Sau đây là nội dung các tiết dạy thực nghiệm.
* Nội dung 1: Luyện tập phần biến đổi các biểu thức Vectơ (2tiết).
A. Mục đích bài giảng.
Luyện tập cách sử dụng quy tắc tam giác đều với phép cộng và phép trừ, quy tắc hình bình hành.
Rèn luyện t duy thuật giải cho học sinh đối với một số dạng bài tập. Rèn luyện học sinh biến đôỉ bài toán, nhìn bài toán dới nhiều góc độ khác nhau.
B. Yêu cầu bài giảng.
Bài giảng phải tạo cho học sinh hứng thú học tập, học sinh học tập tích cực tự giác.
Học sinh biết tìm nhiều lời giải cho một bài toán thông qua vận dụng linh hoạt các kiến thức khác nhau.
Thông qua bài tập học sinh tự mình lập quy trình giải các dạng bài tập, vận dụng bài toán góc vào giải các bài toán khác, sáng tạo bài toán mới.
C. Nội dung
Chúng tôi đã tiến hành dạy một số bài toán sau trên các lớp thực nghiệm:
Bài toán 1: Tính tổng các Vectơ. a. AB+BC+CD
b. AB+BA+CD+MN+DC+NM
Bài toán 2: Cho 4 điểm A, B, C, D chứng minh: a. AB+CD=AD+CB
b. AC+BD=AD+BC
Bài toán 3:Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh
CD BF AE CF BE AD+ + = + +
Bài toán 4: Cho 5 điểm A, B, C, D, E chứng minh rằng.
ED CB EA CD
AB+ + = +
Cho 7 điểm A, B, C, D, E, F, G chứng minh rằng:
GF ED CB GA EF CD AB+ + + = + +
Bài toán 5: Cho tam giác ABC từ A, B, C vẽ các Vectơ AA'=BB'=CC'
Chứng minh rằng: ' AC ' CB ' BA ' CC ' BB ' AA + + = + +
Bài toán 6: Cho hai điểm A, B tìm điểm G sao cho GA+GB=O. Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có: (OA OB)
2 1 OG= +
Bài toán 7: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng tìm điểm G sao cho
O GC GB
GA+ + =. Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có:
) OC OB OA ( 3 1 OG= + +
Bài toán 8: Cho n điểm A1, A2,… An trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm G sao cho GA1+GA1+...+GAn=O Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có: (OA OA .... OA )
n 1
OG= 1+ 2 + n .
* Nội dung 2: Luyện tập phần hệ thức lợng trong đờng tròn (2 tiết)
A. Mục đích bài giảng.
Luyện tập cho học sinh một số kĩ năng kĩ xảo trong việc giải quyết các bài toán có liên quan tới chủ đề hệ thức lợng trong đờng tròn.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản để giải toán. Kĩ năng chuyển bài toán phức tạp về quen biết.
B. Yêu cầu bài giảng.
Học sinh học tập tích cực tự giác.
Thông qua một số bài toán cơ bản có khả năng vận dụng giải bài toán khác.
C. Nội dung
Chúng tôi đã tiến hành dạy các bài tập.
Bài toán 1: Cho hai đờng thẳng a, b cắt nhau ở I. Hai điểm A và A' nằm trên a, hai điểm B và B' nằm trên b sao cho IA.IA'=IB.IB' Chứng minh rằng bốn điểm A, B, A', B' nằm trên một đờng tròn.
Bài toán 2: Cho góc xOy, điểm A nằm trên tia Ox hai điểm B và C nằm trên tia Oy sao cho OA2 = OB.OC Chứng minh rằng đờng tròn di qua 3 điểm A,B,C tiếp xúc với Ox tại A.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC với đờng cao AH. Gọi M, N là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng tỏ rằng 4 điểm B, C, M, N nằm trên đờng tròn.
Bài toán 4: Cho hai đờng tròn (O) và (O') cắt nhau ở A, B. Gọi M là một điểm tuỳ ý trên đờng thẳng AB và ngoài đoạn AB.
1. Qua M lần lợt dựng các tiếp tuyến MT và MT' đối với (O) và(O'). Chứng minh MT = MT'.
2. Qua M lần lợt dựng các cát tuyến MCD và MC'D' đến (O) và (O'). Chứng minh tứ giác CD D'C' nội tiếp đợc trong một đờng tròn.
Bài toán 5: Cho đờng tròn (O): AB là một dây cung cố định của (O). I là trung điểm của một cung AB. Hai dây bất kì IC và ID cắt AB ở P và Q.
Chứng minh.
1. IA tiếp xúc với đờng tròn ngoại tiếp ∆ABC, IB tiếp xúc với đờng tròn ngoại tiếp ∆BDQ.
2. Bốn điểm C, D, P, Q cùng trên một đờng tròn.