Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình học tập trong môi trường e learning và xây dựng ứng dụng (Trang 75)

Hiểu một cách tổng quát về e Learning và có thể triển khai, phát triển được một ứng dụng e Learning với mục đích phục vụ cho giáo dục.

Sử dụng được phần mềm mã nguồn mở Moodle một LMS hướng giáo dục đã và đang được triển khai sử dụng rất nhiều trên thế giới.

Tìm hiểu, sử dụng Hot Potatoes một chương trình tạo và quản lý các bài kiểm tra, thực hiện trên Windows và có thể xuất ra nhiều loại định dạng.

Tìm hiểu, sử dụng thành thạo module Quiz của Moodle – module tạo và quản lý bài thi, có thể nhập và xuất nhiều dịnh dạng câu hỏi khac nhau.

xây dựng một trang web phục vụ việc học tập và thi cử. 4.2. Những tồn tại

Trang web vẫn còn thiếu nhiều tính năng, chưa đầy đủ nội dung. Cụ thể:

Hệ thống tài liệu và bài tập (tự test và thi) cung cấp cho môn học còn thiếu và chưa sát thực, đầy đủ. Ứng dụng xây dựng mới chỉ ở mức có thể hỗ trợ cho học tập và thi cử. Nội dung đưa vào mới chỉ dừng lại ở tính chất demo, thử nghiệm chưa được sự chuẩn hoá của giáo viên.

Một số chức năng còn chưa được xây dựng như: tạo các bài học (lesson), đưa vào multimedia.

Module Quiz còn nhiều tính năng chưa phát triển được. Vì đây là phiên bản Moodle chưa hoàn thiện nên một số điểm còn chưa việt hoá hoàn toàn. Một số tính năng khác chưa được cập nhật như:

Tạo đề thi bằng cách chọn các câu hỏi với mức độ khó, dễ khác nhau. Chưa có khả năng tự động lưu trong lúc làm bài.

Chương trình chưa đưa lên mạng Internet để thử nghiệm các kết quả. Do khó khăn trong việc tìm web server hỗ trợ.

4.3. Hướng phát triển.

Để đồ án được hoàn thiện hơn ta cần phát triển thêm những tính năng sau:

Xây dựng hoàn chỉnh các môn học đã có như: Tạo thêm các câu hỏi kiểm tra cho phong phú hơn, sát với chương trình hơn nữa, công việc này cần có sự hỗ trợ của giáo viên dạy môn đó.

Bổ sung thêm môn học mới.

Việt hoá hết các module của Moodle * Và một số hướng khác như:

Tìm hiểu Moodle xây dựng trên lý thuyết Constructivism. Nghiên cứu để sử dụng Constructivism như thế nào cho phù hợp với tâm lý, khả năng, tính xã hội hóa của đối tượng người học là người Việt.

Thiết kế bài giảng điện tử.

Phát triển Moodle tuân theo các chuẩn mới IMS Learning Design, IMS common Cartridge.

PHỤ LỤC Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

I. Cài đặt chương trình phần mềm Moodle. 1. Yêu cầu hệ thống

webserver ( hỗ trợ PHP): thường sử dụng Apache hoặc IIS. PHP

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL hoặc PostgreSQL. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ được hỗ trợ trong các phiên bản tiếp theo

2. Chuẩn bị

Tải Moodle trên trang web http://Moodle.org/download/ Giải nén.

Đổi tên thư mục thành “Moodle” đặt vào ổ C để thực hiện cài đặt. 3. Cài đặt Moodle

Cách 1: Cài riêng từng phần một.

Cài Apache server: khi cài chú ý là cổng HTTP ( mặc định là 80) chọn sao cho không trùng với cổng HTTP của server khác đang chạy trên máy cài.

Cài PHP Cài MySQL

Cách 2: Cài đặt toàn bộ gói hỗ trợ tất cả.

1. Tải MoodlWindowsInstaller latest 17, giải nén lên ổ C( ổ hệ thống), đổi thư mục thành Moodle (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. vào thư mục bên trong Moodle, click file setup_xampp.bat để thực hiện cài đặt. 3. Mở dịch vụ của hệ thống như MySQL và Apache bằng cách click file Xampp_start.exe. và nhớ đừng tắt màn hình đó. Khi không sử dụng nữa thì tắt bằng click file xampp_stop.exe.

4. Mở trình duyệt của mình (FireFox hoặc IE), sau đó đánh địa chỉ http://localhost.

5. Làm theo các bước trên màn hình để hoàn thành cài đặt. 4. sử dụng gói tiếng việt.

Mặc định của Moodle là gói tiếng anh, muốn dùng gói tiếng việt có thể làm một trong hai cách sau.

Cách 1: khi kết nối mạng

đăng nhập hệ thống với tài khoản có quyền admin

Trên block site Adminitration tìm item language, click vào đó để mở ra menu con, click vào item Language packs

Tìm trong ListBox available language packs Vietnamese(vi) Click chuột vào nut Install select language pack

Bây giờ hoàn tất tải gói tiếng việt Cách 2: Không nối mạng

Copy thư mục vi_utf8 vào thư mụ Moodle\Moodledata\lang.

Muốn thay đổi gói ngôn ngữ mặc định của síte thành tiếng việt làm như sau: Trên block site Adminitration, tìm item language, click mở menu icon. Chọn language settings

Trong combobox Default language chọn Vietnamese(vi). II. Sử dụng chương trình:

Trong đồ án này em cài đặt theo cách thứ hai

Muốn sử dụng được chương trình ta phải thực hiện hai bước sau. bước 1: Copy thư mục moodle vào ổ C (ổ hệ thống).

bước 2: khởi động Apache và MySQL bằng cách click vào xampp_start.exe trong thư mục moodle (c:\moodle)

bước 3: Mở trình duyệt (fire fox hoặc IE) đánh vào http://localhost Hướng dẫn cài đặt Hot Potatoes

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Web site http://el.edu.com.vn Mạng giáo dục Việt Nam

[2] web site http://moodle.org/course/view.php?id=45 Cộng đồng Moodle Việt Nam [3] Web site http://brandon hall.com/

MỤC LỤC

Danh mục những từ viết tắt, thuật ngữ………..……….i

Danh mục bảng biểu……….………..………...………… iii

Danh mục hình vẽ, đồ thị…...………...………..……… vi

MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ E LEARNING ... 4

1.1. Mở đầu ... 4

1.1.1. Kiến trúc hệ thống e Learning. ... 4

1.1.2. Đặc điểm hệ thống e Learning. ... 5

1.2. Chuẩn e Learning. ... 6

1.2.1. Tính chất quan trọng của chuẩn ... 6

1.2.2. Một số chuẩn trong e Learning . ... 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Một số công cụ tạo lập hệ thống e Learning. ... 8

1.3.1. Hệ thống quản lý học tập LMS/LCMS [1] ... 8

1.3.2. Công cụ soạn bài điện tử ... 9

1.3.3. Công cụ mô phỏng ... 9

1.3.4. Công cụ tạo bài kiểm tra... 9

1.4. Những vấn đề xây dựng hệ thống e Learning. ... 9

1.4.1. Công việc cần thiết cho triển khai e Learning. ... 10

1.4.2. Những điểm chính quyết định cho sự thành công cho một chương trình học từ xa. ... 10

1.4.3. Sử dụng ngôn ngữ ... 10

1.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá chương trình e Learning ... 10

1.5. Giáo viên và học viên trong môi trường e Learning. ... 13

1.5.1. Giáo viên ... 13

1.5.2. Học viên học trực tuyến ... 13

1.6. Thực hiện chuyển khoá học truyền thống sang khoá học e Learning. ... 14

1.6.1. Các vấn đề cân nhắc. ... 14

1.6.2. Sự khác biệt của e Learning so với học truyền thống. ... 14

1.6.3. Đánh giá khả năng chuyển sang dạng học điện tử? ... 15

1.6.4. Một số chú ý khi chuyển từ khoá học truyền thống sang khoá học e Learning. ... 15

CHƯƠNG2 GIỚI THIỆU CÔNG CỤ TẠO LẬP ỨNG DỤNG ... 17

2.1. Moodle Một LMS hướng giáo dục ... 17

2.1.1. Moodle là gì? [1] ... 17

2.1.2. Tại sao dùng Moodle? ... 17

2.2.2. Soạn thảo danh mục ... 31

2.2.3. Soạn thảo câu hỏi ... 32

2.2.4. Soạn thảo đề thi ... 37

2.2.5. Nhập câu hỏi từ file. ... 38

2.2.6. Các vấn đề liên quan đến quản lý đề thi ... 40

2.2.7. Thi ... 42

2.3. Công cụ soạn đề thi Hot Potatoes ... 43

2.3.1. Giới thiệu ... 43 2.3.2. JQUIZ ... 47 2.3.3. JCroze ... 50 2.3.4. JMatch ... 52 2.3.5. JMix ... 54 2.3.6. JCross ... 55 2.3.7. Masher ... 59 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG ... 61 3.1. Đặt vấn đề ... 61 3.2. Giải quyết vấn đề ... 61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1. Giới thiệu chung ... 62

3.3.2. Những tính năng của môn học ... 63

3.2.3.4. Tạo tài khoản người dùng ... 73

3.3. Kết luận ... 73

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 75

4.1. Những kết quả đạt được ... 75

4.2. Những tồn tại ... 75

4.3. Hướng phát triển. ... 76

PHỤ LỤC ... 77

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1:Kiến trúc hệ thống e Learning ... 4

Hình 1.2: Mô hình các chuẩn trong e Learning ... 7

Hình 2.1: Giao diện Moodle ... 18

Hình 2.2:Vùng giữa giao diện Moodle ... 19

Hình 2.3: Mục điều hành ... 19

Hình 2.4: Các module trong Moodle ... 20

Hình 2.5: Các khối trong Moodle ... 21

Hình 2.6 Các hoạt động ... 22

Hình 2.7: Soạn thảo các lựa chọn ... 22

Hình 2.8: Kết quả tạo các lựa chọn ... 23

Hình 2.10: Kết quả tạo diễn đàn ... 24

Hình 2.11: Thiết lập cuộc khảo sát ... 25

Hình 2.12: Kết quả cuộc khảo sát ... 25

Hình 2.13: Các tài nguyên của Moodle... 26

Hình 2.14 Tạo thư mục ... 26

Hình 2.15: Kết quả tạo thư mục ... 27

Hình 2.16: Thiết lập thuộc tính môn học ... 28

Hình 2.17: Giao diện môn học ... 28

Hình 2.18 Lịch ... 29

Hình 2.19: Tạo danh mục ... 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.20 : Thiết lập câu hỏi đa lựa chọn ... 33

Hình 2.21:Kết quả câu hỏi đa lựa chọn ... 33

Hình 2.22 : Thiết lập câu hỏi đúng/ sai ... 34

Hình 2.23 :Kết quả tạo câu hỏi đúng sai ... 34

Hình 2.24 : Câu hỏi trả lời ngắn ... 35

Hình 2.25 :Kết quả tạo câu trả lời ngắn ... 35

Bảng 2.1 Thiết lập câu hỏi so khớp... 36

Hình 2.27 : Kết quả câu hỏi so khớp ... 36

Hình 2.28: Kết quả soạn đề thi ... 37

Hình 2.29: Nhập câu hỏi từ file ... 38

Hình2.30 :Kết quả nhập câu hỏi định dạng Gift ... 39

Hình 2.3: Kết quả nhập cẩu hỏi định dạng Aiken ... 40

Hình 2.32: Xem thông tin đề thi ... 40

Hình 2.33: Xem trước đề thi ... 41

Hình 2.38: Cấu hình Hot Potatoes ... 45

Hình 2.39 : Thiết lập thời gian làm bài ... 46

Hình 2.40: Chèn ảnh từ trang web ... 47

Hình 2.41: Chế độ Beginner trong Jquiz ... 48

Hình 2. 42: Chế độ Advanced trong JQuiz ... 48

Hình 2.43: Màn hình manage Questions trong Jquiz ... 49

Hình 2.44 : Tự động điền các thông tin phản hồi ... 49

Hình 2.45 Cấu hình JQuiz ... 50

Hình 2.46: Màn hình soạn thảo JCloze ... 50

Hình 2.47: Thiết lập JCloze ... 51

Hình 2.48: Kết quả ví dụ câu hỏi JCloze ... 52

Hình 2.49: Màn hình soạn thảo câu hỏi JMatch ... 53

Hình 2.50: Hoán đổi vai trò trong câu hỏi so khớp ... 53

Hình 2.51: JMatch Drag/Drop ... 54

Hình 2.52: JMatch (List) ... 54

Hình 2.53: Thiết lập câu hỏi JMix ... 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.54: Kết quả câu hỏi JMix ... 55

Hình 2.55: Màn hình soạn thảo JCross ... 56

Hình 2. 56: Soạn thảo các gợi ý cho ô chữ ... 56

Hình 2.57: Kết quả tạo câu hỏi với JCross ... 57

Hình 2.58: Soạn thảo JCross tự động ... 58

Hình 2.59: Soạn thảo gợi ... 58

Hình 2.60: Kết quả tạo câu hỏi JCross tự động ... 59

Hình 2.61: Soạn thảo Masher ... 59

Hình 2.62:Kết quả tạo câu hỏi Masher ... 60

Hình 3.1:Giao diện trang chủ ứng dụng ... 62

Hình 3.2 Các tổ chức Việt Nam dùng Moodle ... 63

Hình 3.3 Giao diện của môn kỹ thuật số ... 64

Hình 3.4 Danh mục các bài kiểm tra kỹ thuật số ... 65

Hình 3.5 Các câu hỏi chương 1môn kỹ thuật số ... 66

Hình 3.6 Các câu hỏi chương 2 môn kỹ thuật số ... 66

Hình 3.7 Các câu hỏi chương 3 môn kỹ thuật số ... 67

Hình 3.8 Tạo các thư mục môn kỹ thuật số ... 68

Hình 3.9: Danh sách lớp môn kỹ thuật số ... 69

HÌnh 3.10 Giao diện môn tin học đại cương ... 69

Hình 3.11 Tạo danh mục bài kiểm tra môn tin học đại cương... 70

Hình 3.12 Câu hỏi chương 1 môn THDC ... 70

Hình 3.13: Câu hỏi chương 2 môn THDC ... 71

Hình 3.15: Tạo thư mục môn Tin học đại cương ... 72

Hình 3.16: Giao diện môn Tiếng Anh ... 72

Hình 3.17: Các câu hỏi môn Tiếng Anh ... 73

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình học tập trong môi trường e learning và xây dựng ứng dụng (Trang 75)