9. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Đánh giá định lượng
Bảng phân phối điểm số đầu năm học lớp ĐC và lớp TN
Lớp Số
học
Số bài
kiểm Số học sinh đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đối chứng 43 129 0 4 13 29 16 18 15 17 11 5 1
Thực
nghiệm 42 126 0 3 14 28 16 17 13 18 11 4 2
Bảng phân phối điểm số sau khi thực nghiệm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Lớp Số
học
Số bài
kiểm Số học sinh đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đối chứng 43 129 0 4 11 36 35 18 10 7 4 4 0
Thực
nghiệm 42 126 0 1 2 12 17 32 26 16 11 6 3
Bảng phân phối tần suất
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối
chứng 43 129 0 3.1 8.5 27.9 27.1 14.0 7.8 5 3.1 3.1 0 Thực
nghiệm 42 126 0 0.8 1.6 9.5 13.5 25.4 21 13 8.7 4.8 2.4
Biểu đồ phân phối tần suất điểm số
Bảng phân phối tần suất lũy tích
Lớp Số
học Số
bài Số% bài kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đối
chứng 43 129 0 3.1 11.6 39.5 66.6 80.6 88 94 97 100 100 Thực
Các tham số thống kê được tính theo những cơng thức sau đây: •Điểm trung bình : = ∑ni Xi n X . 1 •Phương sai: 2 2 ) ( 1 ∑ − = n X X n S i i . •Độ lệch chuẩn: 2 S S= . •Hệ số biến thiên: X S V = .100%.
(Trong đĩ Xi là điểm số của HS i; n là tổng số bài kiểm tra; ni là số học sinh cĩ điểm số Xi). Lớp Số học sinh Số bài kiểm tra X S2 S V (%) Đối chứng 43 129 4.19 3.09 1.76 42 Thực nghiệm 42 126 5.63 3.28 1.81 32.15 Xử lý kết quả thực nghiệm:
Kết quả tổng hợp ba bài kiểm tra viết trong TNSP được xử lý bằng PP thống kê theo trình tự sau đây:
Qua những tham số tính tốn, bảng các tham số và đồ thị đường tích luỹ, chúng tơi rút ra các nhận xét sau:
1. Điểm trung bình ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC, điều đĩ chứng tỏ việc vận dụng dạy học kến tạo cho HS ở lớp TN đã đem lại hiệu quả thiết thực.
2. Hệ số biến thiên của diểm số lớp TN nhỏ hơn hệ số biến thiên của điểm số lớp ĐC, tức là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình ở các lớp TN nhỏ hơn so với các lớp ĐC.
3. Đường luỹ tích ứng với nhĩm TN luơn nằm bên phải, phía dưới đường tích luỹ của nhĩm ĐC. Do đĩ cĩ thể khẳng định thành tích học tập của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC.
* Kết quả kiểm định giả thiết thống kê:
Để khẳng định được lớp thực nghiệm cĩ hiệu quả tốt hơn khi lớp đối chứng và kết quả đĩ khơng phải là do ngẫu nhiên khơng thực chất nên tơi dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t- Student) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Ðại lượng kiểm định t được xác định bởi cơng thức: DC TN DC TN DC TN N N N N S X X t + − = . (1) Với 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 2 − + − + − = DC TN DC DC TN TN N N S N S N S (2)
Giả thiết H0: “Khơng cĩ sự khác biệt nhau giữa hai phương pháp”, tức là sự khác nhau giữa XTN và XĐC là khơng thực chất, là do ngẫu nhiên mà cĩ.
Giả thiết H1: XTN >XĐC là thực chất, do tác động của phương pháp mới mà cĩ, khơng phải ngẫu nhiên.
Sử dụng cơng thức (1) và (2) , ta cĩ: 63 , 5 = TN X , XĐC =5,134,19 , STN2 =3,28, SDC2 =3,09, NTN =126; 129 = ĐC N .
78 , 1 ) 2 ( ⇒S = ; (1)⇒t =6,46
So sánh với tαđược tra trong bảng t-Student ứng với mức ý nghĩa
05 , 0
=
α và bậc tự do f = NTN + NDC – 2 = 126 +129 -2 = 253. ⇒tα =1,96. So sánh các giá trị vừa tính, ta thấy t >tα .
Như vậy, với mức ý nghĩa α=0,05 giả thiết H0 bị bác bỏ. Do đĩ, giả thiết H1 được chấp nhận.
Điều đĩ cho ta kết luận rằng: XTN >XĐC là thực chất, khơng phải do ngẫu nhiên. Từ kết luận này, tơi suy ra rằng: Tuy mẫu thực nghiệm chưa lớn lắm, nhưng dạy học theo hướng vận dụng dạy học kiến tạo (cụ thể trong luận văn này là Chương “Động học chất điểm” lớp 10 ban cơ bản) là cĩ hiệu quả so với phương pháp dạy học truyền thống.
Kết luận chương 3
• Quá trình cùng với kết quả rút ra từ TNSP cho thấy: mục đích TNSP đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định.
• Việc phát hiện sai lầm, phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm, đề xuất các biện pháp dạy học nhằm khắc phục sai lầm cho HS trong dạy học vật lý nĩi riêng và trong dạy học nĩi chung là cần thiết, thường xuyên và cĩ tác dụng gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học.
• Qua cơng tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP và cùng với những kết quả thu được từ TNSP cho phép chúng ta kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn; các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài cĩ tính khả thi và hiệu quả cao.
• Thực nghiệm sư phạm cho thấy khơng phải chỉ cĩ học sinh khá giỏi mới phù hợp mà cịn áp dụng DHKT được đối với học sinh bình thường.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học kiến tạo vào chương
“Động học chất điểm” vật lý lớp 10 ban cơ bản" và những kết quả thu nhận
được, đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu của đề tài đưa ra, chúng tơi đã đạt được các kết quả sau:
- Đề tài đã gĩp phần làm sáng tỏ và cụ thể hĩa tư tưởng, mục tiêu của đổi mới PPDH vật lý trên cơ sở kế thừa và hệ thống hĩa các kết quả nghiên cứu về lý luận.
- Dạy học kiến tạo giúp học sinh bộc lộ những quan niệm sẵn cĩ, từ đĩ, giáo viên định hướng cho HS thấy rõ những quan niệm sai lầm theo hướng tích cực hĩa, gĩp phần đổi mới PPDH vật lý ở trường THPT.
- TNSP đã kiểm chứng tính hiệu quả của việc dạy học kiến tạo trong việc đổi mới PPDH.
Qua kết quả TNSP, chúng tơi thấy rằng: việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào chương “Động học chất điểm” đã gĩp phần đạt được mục tiêu đổi mới PPDH hiện nay, tăng cường sự hứng thú, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo trong hoạt động học tập của HS... Từ đĩ, làm cho các em lĩnh hội được những kiến thức một cách sâu sắc, kĩ càng và bền chặt; khả năng vận dụng kiến thức vào những tình huống chính xác và sáng tạo. Với chất lượng bài kiểm tra thơng qua điểm số trung bình của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng, chất lượng học tập của HS trong giờ dạy học của GV cĩ vận dụng lý thuyết kiến tạo đã được nâng cao.
Như vậy, dựa trên kết quả TNSP, giả thuyết khoa học của đề tài đã được khẳng định.Cĩ thể nĩi rằng đây là một tài liệu tham khảo tốt cho GV vật lý trong việc dạy học vật lý ở trường THPT nhằm gĩp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng học tập của HS.
10 Tài liệu tham khảo
1. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006) - Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội.
2. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006) - Sách giáo viên Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội.
3. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Bài tập Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006). 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục, Hà
Nội.
5.Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiêp hĩa, hiện đại hĩa, số 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Hà Nội.
6.Phạm Thị Hoan (1978)-Giảng dạy cơ học trong trường phổ thơng- NXB Giáo Dục.
7.Lê Văn Giáo, Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005)- Một số vấn đề về
phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng- NXB Giáo Dục.
8. Đỗ Mạnh Hùng(1995). - Thống kê tốn trong khoa học giáo dục - ĐHSP Vinh
9. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thanh Hải – Bài tập định tính và câu hỏi thực tế - NXB Giáo Dục
10. Nguyễn Quang Lạc (2010)- Những tiếp cận hiện đại của LL và PPDH Vật
lý- ĐH Vinh.
11. Nguyễn Quang Lạc (1995) - Lí luận dạy học hiện đại ở trường phổ thơng - ĐHSP Vinh.
12. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước - Lơgic học trong dạy học vật lí - ĐH Vinh (2001).
13. Hùynh Văn Tá (2010)-Tổ chức họat động nhận thức cho học sinh thơng
qua vận dụng lý thuyết kiến tạo- Luận văn thạc sĩ giáo dục học.
14. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002)- Phương pháp dạy học vật lý ở
trường phổ thơng-NXB Đại học sư phạm.
15.Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)- Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trương phổ thơng- NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
16. Nguyễn Đình Thước (2008) - Phát triển tư duy của HS trong DH vật lí - ĐH Vinh.
17.Nguyễn Hữu Tịan ( 2009)-Nghiên cứu khắc phục quan niệm sai lầm của
học sinh về các lực trong chương trình vật lý THPT thơng qua thí nghiệm”-
Luận văn thạc sĩ giáo dục học.
18. Phạm Hữu Tịng (2004)- Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định
hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học - NXB
ĐHSP Hà Nội.
19. Bùi Kim Yến(2010)- Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”
Dành cho giáo viên nhĩm Vật Lý trường Trung Tâm GDTX-Q12
Câu 1: Việc vận dụng dạy học kiến tạo vào dạy chương “Động học chất điểm”, thầy cơ nhận thấy ý thức , thái độ học tập của học sinh thế nào?
Tốt hơn Bình thường Kém hơn
Câu 2: Khi dạy chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10), theo thầy cơ, phần kiến thức nào khĩ dạy? Vì sao?
……… ……… ……
Câu 3: Sau khi dự giờ dạy thực nghiệm, theo thầy cơ cĩ nên tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học kiến tạo vào chương “Động học chất điểm khơng”?
Cĩ Khơng Cũng cĩ thể
Câu 4: Theo thầy cơ, ưu điểm nổi bật nhất của phương pháp vận dụng dạy học kiến tạo vào những bài học này so với phương pháp dạy học truyền thống là gì?
……… ……… ……
Câu 5: Sau khi học giờ dạy thực nghiệm, học sinh cĩ khắc sâu những kiến thức trong bài học khơng?
Cĩ Khơng Bình thường
Câu 6: Theo thầy cơ, để học sinh tiếp thu kiến thức hơn nữa, chúng ta cần khắc phục, bổ sung những phần nào trong tiết học?
……… ……… ……… ………
Xin cảm ơn thầy cơ đã cĩ những ý kiến đĩng gĩp chân thành!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC HỌC TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”
Dành cho học sinh khối 10 trường Trung Tâm GDTX-Q12
Câu 1: Qua các tiết học chương “Động học chất điểm”, em cảm thấy tiết học Vật lý như thế nào?
Hứng thú Bình thường Khơng thích
Câu 2: Khi học chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10), theo em, phần kiến thức nào khĩ học nhất? Vì sao?
……… ……… ………
Câu 3: Sau khi học xong chương “Động học chất điểm”, theo em, kiến thức của cá nhân mình cĩ được vững chắc hơn khơng?
Cĩ Khơng
Câu 4: Theo em, với phương pháp thầy cơ đã dạy ở chương “Động học chất điểm”, em cảm thấy mức độ hiểu bài của em thế nào?
Dễ hiểu Khĩ hiểu Bình thường
PHỤ LỤC 3
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I/ Chuyển động cơ. Chất điểm:
+ Chất điểm là gì? Một vật chuyển động khi nào được coi là một chất điểm? + Cĩ những hiện tượng nào liên quan đến Trái Đất mà trong đĩ:
a) Cĩ thể coi Trái Đất là chất điểm? b) Khơng thể coi Trái Đất là chất điểm? Hãy nêu một hiện tượng minh họa.
II/ Cách xác định vị trí của vật trong khơng gian:
+ Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng? + Nêu cách xác định vị trí của một ơ tơ trên quốc lộ?
+ Một truyện dân gian cĩ kể rằng: khi chết, một phú ơng đã để lại cho người con mình một hủ vàng chơn trong một khu vườn rộng và một mảnh giấy vẽ sơ đồ trong đĩ chỉ rõ: đi về phía đơng 12 bước chân, sau đĩ rẽ phải 8 bước chân, đào sâu 1m. Hỏi với chỉ dẫn này, người con cĩ tìm được hủ vàng khơng? Vì sao?
+ Hai người ngồi trên ơ tơ cĩ sử dụng hai đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy đồn g hồ chỉ 7 giờ; người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây. Hỏi trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mỗi đồng hồ cho biết điều gì? Nếu cần biết xe chạy được bao lâu nên hỏi người nào là tiện nhất? Khi xe đã đến bến, muốn biết lúc đĩ là mấy giờ thì nên hỏi người nào?
BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I/ Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Viết cơng thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo?
+ Trong một chiếc ơ tơ đang chạy, cứ sau 5 phút một lần, người ta ghi lại số chỉ của đồng hồ đo vận tốc. Số liệu đã ghi cho biết vận tốc gì?
+ Trong trường hợp nào vận tốc trung bình và vận tốc tức thời cĩ giá trị bằng nhau?
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
II/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều:
+Hai vật cùng chuyển động trên một đường thẳng và ngược chiều nhau. Vật thứ nhất chuyển động nhanh dần đều, vật thứ hai chuyển động chậm dần đều. Cĩ nhận xét gì về hướng của gia tốc của hai vật?
+ Một học sinh cho rằng vật chuyển động với gia tốc âm là chuyển động chậm dần đều. Ngược lại gia tốc dương là chuyển động nhanh dần đều. Nĩi như vậy cĩ chính xác khơng?
+ Một vật chuyển động trong giây đầu tiên đi được 1 m. Trong giây thứ hai đi được 2m, trong giây thứ ba đi được 3m, trong giây thứ tu đi được 4m... Cĩ thể coi đĩ là chuyển động nhanh dần đều được khơng? Vì sao?
BÀI 3: RƠI TỰ DO
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong khơng khí?
+ Đặt một viên gạch lên trên một tờ giấy rồi cho chúng rơi tự do. Hỏi trong quá trình rơi, viên gạch cĩ đè lên tờ giấy khơng? Câu trả lời sẽ thế nào nếu cho chúng rơi trong khơng khí?
+ Quan sát một vận động viên nhảy dù. Cái gì đã giúp anh ta cĩ thể hạ xuống chậm chạp một cách an tồn?
II/ Nghiên cứu sự rơi của các vật:
+ Trong trường hợp nào, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc? + Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.