B)Chứng tỏ M(n, R )= S(n) ⊕ A(n).

Một phần của tài liệu Tài liệu Tuyển tập Đề thi Cao học môn Toán (1998-2008) ppt (Trang 54 - 61)

Câu 4. Xét không gian vector Kn gồm các bộ n phần tử của tr- ờng K (n là số nguyên d- ơng). Chứng minh rằng,

a) Tập nghiệm của một hệ ph- ơng trình tuyến tính thuần nhất n ẩn, hạng

r với các hệ tử thuộc tr- ờng K lập thành một không gian con của Kn có số chiều là d = n−r.

b) Với mọi không gian conW của Kn sao cho dimW = d, tồn tại một hệ ph- ơng trình tuyến tính thuần nhất n ẩn, hạng r = n −d với hệ tử thuộc K

sao cho tập nghiệm trùng với không gian con đã chọ/.

bộ giáo dục và đào tạo

đại học huế Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2007 Môn thi: Giải tích

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị

Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm :

P n=1

1 nlnnx.

b. Khảo sát sự hội tụ đều của chuỗi hàm

∞P P n=1 1 (x+n)(x+n+ 1) trên miền(0; +∞). c. Tính tích phân: Z Z D (x2+y2)dxdy trong đó: D={(x;y)∈R2/2ax6x2+y2 62bx},0< a < b.

Câu IỊ Cho X là tập gồm tất cả các tập con compact khác ∅ của R.

Với mọi x ∈ R, đặt d(x, A) = inf{|x−y| : y ∈ A}. Chứng minh rằng, với mọi

x∈R, A∈X, tồn tại x0 ∈A sao cho |x−x0|=d(x, A).

b. Gọi d:XìX →R là ánh xạ đ−ợc xác định nh− sau:

d(A, B) := inf{δ:A⊂Bδ, B ⊂Aδ},

trong đó, Aδ= inf{x∈R:d(x, A)6δ}. Chứng minh rằng d là một metric trên X.

Câu IIỊ Ký hiệu X = C[0,2] là không gian định chuẩn các hàm số liên tục trên [0,2] với chuẩn:

kxk= max{|x(t)|:t ∈[0,2]}

và không gian conY =x∈X :x(0) = 0của X. Cho ánh xạ A:X →Y, x7→Ax xác định bởi: Ax(t) = t Z 0 x(s)ds;t ∈[0,2]

Chứng minh rằng A là toán tử tuyến tính liên tục từ X vào Y.

b. Tính kAk. ánh xạ A có phải là một toàn ánh không ?

Câu IV. Cho không gian Hilbert phức H và tập hợp {φn|n ∈ N} ⊂H thỏa mãn kφnk = 1

với mọi n∈N và sao cho với mọi f ∈H, ta có:

kfk2 = ∞ X n=1 |hf, φni|2. Chứng minh rằng:

{φn|n ∈N} là một cơ sở trực chuẩn của H.

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2007 Môn thi: đại số

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị

1. Cho x1, x2, . . . , xn là các vectơ khác không của một không gian vectơ vàAlà một phép biến đổi tuyến tính của không gian vectơ đó sao cho:

Ax1 =x1, Axk=xk+xk−1, k = 2,3, . . . , n.

Chứng minh rằng các vectơ x1, x2, . . . , xn độc lập tuyến tính.

2. Cho B là ma trận vuông cấp n xác định trên tr−ờng F sao cho Bk = 0, với k là một số tự nhiên nào đó. Tìm (En−B)−1, trong đó En là ma trận vuông đơn vị cấp n.

3. Tính 0 1 −1 0 2000 với 0 1 −1 0 là ma trận xác định trên tr−ờng F. Câu IỊ

1. Cho ϕ và ψ là hai tự đồng cấu của một không gian vectơ hữu hạn chiều trên tr−ờng số phức C sao cho ϕ◦ψ =ψ◦ϕ. Chứng minh rằng ϕ và ψ có chung một vectơ riêng. 2. Cho E là một không gian vectơ Euclid hữu hạn chiều và(v1, v2, . . . , vn) là một hệ trực

chuẩn trong E. Chứng minh rằng nếu với mọiv ∈E ta đều có:

|v|2 = n X i=1 hv, vii2 thì (v1, v2, . . . , vn)là một cơ sở của E.

Câu IIỊ Cho G là một nhóm nhân hữu hạn sao choG có một tự đẳng cấu ϕ thỏa

ϕ(a)6=a,∀a6= 1G. Chứng minh rằng:

1. Với mọi α∈G tồn tại g ∈G sao cho α=g−1ϕ(g);

2. Nếu ϕ có cấp bằng 2, tức là ϕ6=id và ϕ2 =id, thì ϕ(g) =g−1 với mọi g ∈G

và G là một nhóm aben có cấp là một số lẻ.

Câu IV.

1. Cho R là một vành giao hoán với đơn vị 16= 0và I là một iđêan của R. Chứng minh rằng với mỗi a ∈R, tập con J ={ax+I|x ∈R} ⊂R/I là một iđêan của R/I sinh bởi a+I ∈R/I. Từ đó suy ra rằng khi I là iđêan tối đại của vànhR thì mọi phần tử khác không của R/I đều khả nghịch.

2. Chứng minh rằng tập hợp các số hữu tỷ dạng m

n với mẫu số là một số nguyên lẻ tạo thành một miền nguyên chính.

bộ giáo dục và đào tạo

đại học huế Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2006 Môn thi: Giải tích

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị Chứng minh : ∞ X n=1 1 (n+ 1)√ n <2.

b. Tìm miền hội tụ và xét sự hội tụ đều trên miền đó của chuỗi

∞X X n=0 x(1−x)n. Câu IỊ Xét dãy hàm số (fn)n∈N xác định bởi fn(x) =e−(x−n)2 , x∈R.

Chứng minh rằng dãy hàm (fn)n hội tụ điểm khắp nơi (trên R) nh−ng không hội tụ theo độ đo Lebesgue trên R.

b. Cho không gian độ đo (X,A, à). Giả sử f : X →R sao cho cảf và f2 đều khả tích trên X. Chứng tỏ rằng nếu 16p62 thì |f|p khả tích trên X.

Câu IIỊ ChoX là một không gian Banach và F là một tập con đóng của X có tính chất sau: với mọix∈ X đều tồn tại một sốǫ >0 (phụ thuộc vào x) sao cho λx∈F,∀λ∈[0, ǫ]. Chứng minh rằng F phải chứa một hình cầu mở B(x0, r)nào đó.

Câu IV. Chứng minh rằng:

f(x) = 0 Z −1 x(t)dt− 1 Z 0 x(t)dt, x ∈C[−1,1]

là một phiếm hàm tuyến tính bị chặn trênC[−1,1] với chuẩn "max". Tínhkfk.

Câu V.

Giả sử H là không gian Hilbert,A :H →H là một toán tử tuyến tính thỏa mãn điều kiện:

hAx, yi=hx, Ayi,∀x, y ∈H.

Chứng minh rằng A liên tục.

b. Khi H là một không gian Hilbert phức, A∈ L(H) và hAx, xi= 0,∀x∈H. Chứng minh rằng A = 0.

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2006 Môn thi: đại số

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị

1. Cho G là một nhóm hữu hạn. Một phần tửx∈Gđ−ợc gọi là không sinhnếu tính chất sau đ−ợc thỏa mãn: với mọi tập con S của G, đẳng thức G=hS, xi kéo theoG=hSi. Một nhóm con thực sự K của G đ−ợc gọi là cực đại nếu không tồn tại nhóm con L

nào của G chứa K sao cho L6=K, L6=G. Đặt:

Φ(G) = {x∈G|x là không sinh}

M={K ⊂G|K là nhóm con cực đại của G}

Chứng tỏ rằng Φ(G) = T K∈M

K. Suy ra Φ(G) là một nhóm con của G.

2. Chứng minh rằng nếu G là nhóm chỉ có2 nhóm con tầm th−ờng là {e} và G thì G là xiclic hữu hạn cấp nguyên tố.

Câu IỊ Cho R là một vành có nhiều hơn một phần tử. Chứng minh các khẳng định sau: 1. Nếu R hữu hạn có đơn vị thì mọi phần tử của R không phải là −ớc của 0 đều khả

nghịch.

2. Nếu với mọi a∈R, a6= 0, tồn tại duy nhấtb ∈R (phụ thuộc a) thỏaaba=a thì R là một thể.

Câu IIỊ Giả sửA là một ma trận vuông cấp n trên tr−ờng số thực R có dạng:

      α1 1 0 . . . 0 α2 0 1 . . . 0 . . . . αn−1 0 0 . . . 1 αn 0 0 . . . 0      

1. Hãy chỉ ra một vectơ x∈Rn sao cho các vectơx, Ax, A2x, An−1x độc lập tuyến tính. 2. Chứng minh rằng nếu ma trận A chéo hóa thành ma trận có β1, β2, . . . , βn trên đ−ờng

chéo chính thì tất cả các số β1, β2, . . . , βn đều khác nhau từng đôi một.

Câu IV.GọiVn+1 là không gian vectơ các đa thức hệ số phức, bậc bé hơn hoặc bằng n. Xét ánh xạ ϕ:Vn+1 →Vn+1 xác định bởi:

[ϕ(g)](x) =g(x+ 1)−g(x),∀g ∈Vn+1.

Chứng tỏ:

1. Hệ u0 = 1, u1(x) =x, u2(x) =x(x−1), . . . , un(x) =x(x−1). . .(x−n+ 1) là một cơ sở của không gian vectơ Vn+1.

bộ giáo dục và đào tạo

đại học huế Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2005 Môn thi: Giải tích

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị

Cho dãy số thực (an)n mà chuỗi

P n=1

a2

n hội tụ. Chứng minh các chuỗi sau đây cũng hội tụ: ∞ X n=1 an n3/4; ∞ X n=1 an+ 1 n 2 .

b. Chứng minh rằng nếu hàm f(x, y)liên tục theo từng biến x, y và đơn điệu theo biến y

thì sẽ liên tục theo hai biến.

Câu IỊ Cho (X,F, à) là không gian độ đo, f là hàm đo đ−ợc và g là hàm khả tích trên

A∈ F. Chứng minh rằng với α, β là hai số thực cho tr−ớc, nếu α6f 6β hầu khắp A, thì có một số thựcγ ∈[α, β] sao cho Z a f|g|dà=γ Z A |g|dà

Câu IIỊ Cho (X, d) là không gian metric.

Giả sửK1, K2 là các tập con compact củaX. Chứng minh rằng tồn tạix1 ∈K1, x2 ∈K2 sao cho d(x1, x2) =d(K1, K2), với d(K1, K2) := inf{d(x, y)/x∈K1, y ∈K2}.

b. Giả sử K là tập compact, F là tập đóng trong X sao cho K ∩F = ∅. Chứng minh rằng d(K, F)>0. Kết quả còn đúng không nếu thay K bằng tập đóng ?

c. Giả sử K là tập compact và F là tập đóng của X = Rk. Chứng minh rằng tồn tại

x∈K, y ∈F sao cho d(x, y) =d(K, F).

Câu IV. Giả sử L và M là hai không gian con tuyến tính đóng của không gian Banach X. Chứng minh rằng nếu mỗi phần tử x∈X đều đ−ợc biểu diễn một cách duy nhất d−ới dạng:

x=y+z, x∈L, z∈M thì tồn tại số K sao cho: kyk+kzk6Kkxk,∀x∈X.

Câu V. Giả sử {en} là một hệ thống trực chuẩn trong không gian Hilbert H, {λn} là một dãy số bị chặn. Chứng minh rằng:

Chuỗi

P n=1

λnhx, enien hội tụ với mọi x∈H.

b. Toán tử Ax=

P

Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2005 Môn thi: đại số

(Dành cho Cao học) Thời gian làm bài: 180phút

Câu Ị Cho G= hai là một nhóm xiclic cấp n sinh bởi phần tử a và b = ak. Ký hiệu d là −ớc chung lớn nhất của n và k. Chứng minh rằng:

Cấp của b bằng n

d và G=hbi khi và chỉ khi d= 1. Suy ra các phần tử sinh của G.

b. Nếu q là −ớc của n thì trong Gtồn tại một nhóm con cấp q và nhóm con này là xiclic.

Câu IỊ

Cho Z là vành số nguyên và R là vành tùy ý với phần tử đơn vị e. Chứng minh rằng ánh xạ

ϕ :Z→ R m 7→m.e

là một đồng cấu vành. Xác định ảnh Imϕ của đồng cấuϕ.

b. Tìm ví dụ về một vành R có đơn vị e 6= 0 sao cho tồn tại phần tử x ∈ R thỏa điều kiện Rx⊂xR và Rx6=xR.

Câu IIỊ Cho K là một tr−ờng và cho hai hệ ph−ơng trình tuyến tính thuần nhất theo n biến

x1, x2, . . . , xn: AX = 0 (1) BX = 0 (2) với X =    x1 ... xn   , và A = (aij), B = (bij) là các ma trận m hàng, n cột có số hạng trong

K. Chứng tỏ rằng nghiệm của hệ (1) và nghiệm của hệ (2) là trùng nhau khi và chỉ khi tồn tại ma trận không suy biến C ∈Mmìn(K) sao cho A=CB.

Câu IV. Với mỗi ma trận A, ta định nghĩa hạng của A là số các cột độc lập tuyến tính củaA, ký hiệu rA. Chứng minh rằng:

Nếuf :V →W là một ánh xạ tuyến tính của các không gian vectơ hữu hạn chiều trên tr−ờng K có ma trân đối với cặp cơ sở của V và W là A thì rA=dim(Imf).

1

Bộ giáo dục và đào tạo Trường Đại học Vinh

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề thi tuyển sinh cao học năm 1999

Một phần của tài liệu Tài liệu Tuyển tập Đề thi Cao học môn Toán (1998-2008) ppt (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)