- Đối với mẫu nuôi cấy là đỉnh sinh trưởng
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
4.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra kết luận như sau:
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật để nhân giống cà chua múi cho hệ số nhân giống cao và chất lượng chồi khá tốt.
1. Yếu tố thích hợp cho giai đoạn tạo vật liệu ban đầu cho cây cà chua invitro:
* Đối với mẫu hạt:
- Tỷ lệ nảy mầm của hạt và phát triển của mầm thích hợp khi xử lý Hgcl2 (0,1%) trong thời gian 7 phút cho hiệu quả khử trùng tốt và mầm sống cao nhất (70%).
- Bổ sung BAP với nồng độ 3mg/l vào môi trường nuôi cấy cho tỷ lệ nảy mầm 100% và tỷ lệ mầm phát triển cao nhất (77%).
* Đối với mẫu đỉnh sinh trưởng:
- Đối với mẫu nuôi cấy là đỉnh sinh trưởng thì phương thức khử trùng đơn bằng HgCl2 0,1 % trong thời gian khử trùng 5 phút cho hiệu quả khử trùng tốt nhất, tỷ lệ mẫu sống và bật chồi đạt 64,1%.
2. Môi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi cà chua múi là môi trường MS bổ sung 1,5mg/l BAP + 0,6 mg/l α- NAA cho hệ số nhân chồi cao (4,2 lần), chất lượng chồi tốt.
3. Môi trường thích hợp cho sự ra rễ của cà chua múi là môi trường MS có bổ sung 0,5mg/l IBA + 0,3g/l Than hoạt tính cho tỷ lệ chồi ra rễ 93,3%, chất lượng rễ tốt.
4. Giá thể thích hợp nhất cho ra ngôi cà chua múi là Trấu hun: Đất: Phân hữu cơ theo tỷ lệ khối lượng (3:4:3), cây ra ngôi trên giá thể này tỷ lệ sống đạt 84%, sinh trưởng tốt.
4.2. Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cà chua múi bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật và thử nghiệm cây giống cà chua múi invitro ngoài đồng ruộng để khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng quả.
2. Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống một số giống rau quả đặc sản ở Nghệ An bằng công nghệ nuôi cấy mô thực vật.
TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu trong nước I. Tài liệu trong nước
[1]. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và
trồng rau (Giáo trình giành cho cao học Nông nghiệp), NXB Nông nghiệp,
Hà nội.
[2]. Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng Cà chua An toàn, quanh
năm, NXB Nghệ An.
[3]. Hoàng Thị Lệ Ánh (2001), “Ứng dụng nuôi cấy mô dược liệu quý hiếm”. Đề tài KHCN tỉnh Cao Bằng.
[4]. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê thị Muội (1997), Công nghệ sinh học
thực vật trong cải tiến giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
[5]. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.
[6]. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[7]. T¹ Thu Cóc, Kü thuËt trång cµ chua, NXB N«ng nghiÖp, 2002.
[8]. Lê Trần Đức (1997), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Văn Hồng, (2009), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống
hoa đồng tiền bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Thái Nguyên. Luận văn
Thạc sỹ Nông nghiệp.
[10]. Nguyễn Xuân Hiền, Chu Doãn Thành và Hoàng Lệ Hằng (2003), “Tiềm năng chế biến sản phẩm Cà chua”, Báo cáo hội thảo nghiên cứu và
phát triển giống Cà chua, tại Viện nghiên cứu rau quả.
[11]. Trần Văn Lài, Vũ Thị Tình, Lê Thị Thủy, Đặng Hiệp Hòa (2005), Kết
quả chọn tạo giống Cà chua chịu nhiệt, kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[12]. Trịnh Ngọc Lam, “Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng
thực vật lên sự phát sinh phôi thế hệ cà tím” . Tạp chí Phát triển KHCN.
[13]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
[14]. Nguyễn Thị Mão, (2009), Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp
kỹ thuật thâm canh giống Cà chua mới tại Thái Nguyên. Luận án Tiến Sỹ
Nông nghiệp.
[15]. Thế Mậu (2003), Cà chua – Bách khoa về sức khỏe, NXB phụ nữ, Hà Nội.
[16]. Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994). Giáo
trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội.
[17]. Nguyễn Quang Thạch (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi
cấy mô tế bào. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
[18]. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm. Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
[19]. Trần Khắc Thi (1995), “Nghiên cứu chọn tạo một số giống rau chủ yếu và biện pháp kỹ thuật thâm canh” Hội nghị tổng kết chương trình KH-01. Đề
tài KH- 01-12 bộ KH-CN và MT, Hà Nội.
[20]. Trần Khắc Thi, Kỹ thuật trồng rau sạch - Rau an toàn và chế biến rau
xuất khẩu, NXB Thanh Hoá, 2005
[21]. Trần Khắc Thi (2003), Trồng, bảo quản và chế biến một số loại rau,
hoa xuất khẩu - Chương trình KC.06, đề tài KC.06.10NN, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
[22]. Trần Khắc Thi, Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng Cà chua
an toàn, quanh năm, NXB Nghệ An.
[23]. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[24]. Tổng cục thống kê (2007), Số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản
lượng một số cây rau chính trong cả nước.
[25]. Lê Thị Thủy (2001), Báo cáo kết quả nhân giống dinh dưỡng cây trồng
bằng phương pháp nuôi cấy mô . Tài liệu hội thảo về công nghệ sinh học-
Công ty giống cây trồng Đông Bắc Bộ.
[26]. Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khời đầu ứng dụng cho chọn
tạo giống Cà chua chịu nóng. Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, trường đại học
NN I, Hà Nội
[27]. Giáo Trình nuôi cấy mô- Thư viện Sinh học.
[28]. Kỹ thuật trồng cây Cà chua. Http://www.Agroviet.com.
[29]. Viện sinh học nhiệt đới (1998), tuyển tập các công trình nghiên cứu
khoa học ngành Nông Lâm Nghiệp 1993-1998. Nhà Xuất bản NN.
[30]. Võ Châu Tuấn, Huỳnh minh Tư, “Nghiên cứu nhân giống invitro cây
Ba kích .”. Tạp chí KHCN Đà Nẵng 2010.
[31]. Tạp chí báo Kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng tháng 7/2012.
[32]. Kiều phương Nam, Đỗ Thị Di Thiện, Trần Minh Tuấn, Bùi Văn Lệ,
“Ảnh hưởng của vi khuẩn Metylobacterium Radiotolerans lên sự phát sinh cơ quan thực vật” Báo cáo Nghiên cứu khoa học Thành phố HCM 2009
[33]. Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại học quốc gia TP. HCM .
[34]. Tổng cục Thống kê (2007), số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản
lượng mộ số cây rau chính trong cả nước.
[35]. Viện nghiên cứu Rau quả (2003), Thị trường rau thế giới, Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội.
[36]. Viện nghiên cứu Rau quả (2008), Một số thành tựu chính , Agroviet (online), http:// khoa học.com.vn.Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội.