Tiết 25: dẫn nhiệt

Một phần của tài liệu giao an vat li 8 (Trang 45 - 49)

II Bảo toàn cơ năng –

Tiết 25: dẫn nhiệt

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Tìm đợc thí nghiệm trong thực tế về sự dẫn nhiệt, so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , lỏng , khí.

- Thựchiện đợc thí nghịêm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.

2.Kĩ năng:

- Quan sát hiện tợng vật lí 3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động tập thể.

II.Chuẩn bị

- GV : Giáo án nội dụng bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm H22.1-22.4 sgk. - HS : Chuẩn bị bài trớc khi tới lớp

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 8 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra : Nhiệt năng của vật là gì ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ntn ? Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào? 3. Giới thiệu bài: Nh sgk.

- HS lớp trởng báo cáo - Hs trả lời:

- Hs khác nêu Nhận xét.

Hoạt động 2: (15phút). tìm hiểu về sự dẫn nhiệt

- Gv làm thí nghiệm H21.1sgk y/c hs quan sát thí nghiệm.

- Y/c hs trả lời câu C1, C2,C3 sgk - Gv hớng dẫn hs thảo luận và chuẩn hoá kết quả .

- Gv thông báo sự truyền nhiệt .

- Y/c hs nêu một số VD trong thực tế?

I – Sự dẫn nhiệt. 1. Thí nghiệm:

- Quan sát thí nghiệm H22.1 sgk 2. Trả lời câu hỏi

- Cá nhân hs hoàn thành C1,C2,C3

* Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khac của vật.

Hoạt động 3: ( 25 phút). tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.

- Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có khác nhau không ?

- Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm nh thế nào ?

- Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm h22.2 làm thí nghiệm y/c hs quan sát

II – Tính dẫn nhiệt của các chất. - HS đa ra dự đoán

- HS quan sát thí nghiệm h22.2 sgk do gv làm và trả lời câu C4, C5 sgk.

hiện tợng xảy ra để trả lời câu C4 , C5? - Gv hớng dẫn thảo luận về các câu trả lời.

- Y/c hs làm thí nghiệm 2 theo nhóm (Gv lu ý hs làm thí nghiệm an toàn )? - Y/c hs thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7 sgk ?

- Y/c hs làm thí nghiệm 3 theo nhóm. Qua hiện tợngquan sát đợc đã chứng tỏ điều gì về tính dẫn nhiệt của chất khí? - Chất rắn, chất lỏng, chất khí thì ở trạng thái nào dẫn nhiệt là tốt nhất ? - Gv thông báo khả năng dẫn nhiệt của các chất.

- Tham gia thảo luận về các câu trả lời. - Làm thí nghiệm H22.3 & H22.4 sgk theo nhóm dới sự hớng dẫn của Gv và trả lời câu C6, C7.

* Không khí dẫn nhiệt kém.

- Chấ rắn dẫn nhiệt tốt, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

- Chất lỏng , chất khí dẫn nhiệt kém.

Hoạt động 4: ( 5 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

- Gv hớng dẫn hs thảo luận nội dung vận dụng sgk.

- Gv gợi ý giúp đỡ hs trả lời các câu hỏi C10, C11, C12.

- Về mùa rét nhiệt độ cơ thể so với nhiệt độ của kim loại nh thế nào ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá nội dung trả lời của hs.

III – Vận dụng.

C9: Nồi, xoong thờng làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt.

- Vì sự dẫn nhiệt kém -> cầm đỡ nóng C10 + C11:

- Nhấn mạnh không khí dẫn nhiệt kém. C12: Do kim loại dẫn nhiệt tốt, ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể -> sờ tay vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại phân tán nhanh -> có cẩm giác thấy lạnh tay và ngợc lại.

* Củng cố :

- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv tóm tắt nội dung trọng tâm.

HƯớNG DẫN Về NHà

- Học thuộc ghi nhớ sgk và làm các bài tập trong SBT. - Đọc nội dung Có thể em cha biết sgk

- Chuẩn bị bài: Đối lu – bức xạ nhiệt

Ngày soạn: ...2009. Ngày dạy: ...2009

Tuần 28

Tiết 26: đối lu bức xạ nhiệt

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- 2 hình thức truyền nhiệt là đối lu và bức xạ nhiệt - Đối lu xảy ra trong chất lỏng và chất khí

- Bức xạ nhiệt xảy ra cả ở trong chân không 2.Kĩ năng:

-Lấy VD các hình thức truyền nhiệt

- Vận dụng KT giải thích các hiệnt ợng liên quan 3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động tập thể. Rèn tính cẩn thận, trung thực, cẩn thận, say mê môn học

II.Chuẩn bị

- GV : Giáo án nội dụng bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm -Giá thí nghiệm,nhiệt kế, đèn cồn, cốc nớc, gói thuốc tím, 2 ống hình trụ có thông đáy, que hơng , nến, bình phủ muội đèn, ống bình L, miếng gỗ

- HS : Chuẩn bị bài trớc khi tới lớp

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 6 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm Tra : ?HS1: Nhắc lại Kt và vận dụng 22.1 - SBT? ?HS2: Nhắc lại KT và vận dụng 22.2 – SBT? ?HS3: Vận dụng 22.3 – SBT? 3. Giới thiệu bài: Nh sgk.

- HS lớp trởng báo cáo - HS1: Nhắc lại Kt và vận dụng 22.1 - SBT? - HS2: Nhắc lại KT và vận dụng 22.2 – SBT? - HS3: Vận dụng 22.3 – SBT? - Hs khác nêu Nhận xét.

Hoạt động 2: (15phút). tìm hiểu về sự đối lu

-Yêu cầu 1Hs đọc tình huống

-GV yêu cầu HS bố trí và tiến hành TN nh H23.2

? Hiện tuợng xảy ra ntn? Quan sát và nhận xét?

-Yêu cầu HS đọc Câu2, thảo luận nhóm hoàn thành câu 2

? Làm sao biết nớc trong cốc nóng lên? Vậy nhiệt năng truyền trong cốc ntn? ? Sự truyền nhiệt năng nh vậy gọi là gì?

-HS: Đọc tình huống SGK

-HS Hoạt động nhóm hoàn thành bố trí và TN

Câu 1: Nớc màu tím chuyển thành dòng từ dới lên và trên xuống?

-HS: Hoàn thành theo nhóm

Câu 2: Nớc nóng có KLR < nớc lạnh nên nổi lên trên còn nớc lạnh chìm xuống Câu 3: Nhờ nhiệt kế

Nhiệt năng chuyển thành dòng

-Sự đối lu: Sự truyền nhiệt năng tạo thành các dòng đối lu

-Gv: Bố trí TN hình 23.3 ? Giải thích hiện tợng này?

? Vì sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ dới?

? Trong chất rắn và chân không có xảy ra đối l không?

-HS quan sát và nhận xét

Câu 4: Nến làm khí nóng đi lên và tạo thành dòng đối lu

Câu 5: Vì làm nh vậy tạo thành các dòng đối lu -> nhiệt năng truyền toàn bộ chất lỏng và chất khí

Câu 6: (HS: hoạt động nhóm hoàn thành) Chất rắn: Các pt khó chuyển động tự do Chân không: không có các pt chuyển động

=> Không xảy ra đối lu

Hoạt động 3: ( 15 phút). tìm hiểu về bức xạ nhiệt

ĐVĐ: Nh SGK/

- GV: Bố trí và tiến hành thí nghiệm nh SGK.

? Giọt nớc màu di chuyển về B chứng tỏ gì?

Giọt nớc gi chuyển về A chứng tỏ gì? ? Miếng gỗ có tác dụng gì?

? Sự truyền nhiệt này có phải là đối lu hay d.nhiệt không?

? Vậy nhiệt đã truyền bằng cách nào?

- HS: Quan sát thí nghiệm.

C7: Không khí trong bình cầu nóng lên và nổ ra.

C8: + Không khí lạnh đi và co lại. + Ngăn không cho nhiệt truyền từ ngọn đèn đến bình cầu.

C9: Không phải vì chất khí dẫn nhiệt kém và không tạo thành dòng đối lu

Nhiệt truyền từ đèn cồn đến bình cầu bằng các tia nhiệt đi thẳng -> Bức xã nhiệt.

Hoạt động 4: ( 9 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

- Yên cầu HS hoàn thành C10? - Yên cầu HS trả lời C11.?

C10: Bình cầu dễ hấp thụ nhiệt hơn. C11: Vì áo màu sang đen dễ hấp thụ tia nhiệt nên rất nóng.

? Hãy chọn các từ thích hợp điền vào bảng 23.1?

Câu 12:.. dẫn nhiệt …đối lưu…đối lưu..bức xạ nhiệt

* Củng cố :

- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv tóm tắt nội dung trọng tâm.

* HƯớNG DẫN Về NHà

- Học thuộc ghi nhớ sgk và làm các bài tập trong SBT. - Đọc nội dung Có thể em cha biết sgk

- Chuẩn bị bài: ôn tập nội dung kiến thức trong học kì ii

- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 15/ 03 / 2008 Ngày dạy:………...

( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

Một phần của tài liệu giao an vat li 8 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w