II I– Các hoạt động dạy học
Tiết 1 4: công cơ học
I Mục tiêu:–
1 – Kiến thức.
- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học. Nêu đợc các VD trong thực tế để có công cơ học và khoong có công cơ học.
- Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học . Nêu đợc tên các đại lợng và đơnn vị của các đại lợng trong công thức .
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển rời của vật.
2 – Kĩ năng:
- Phân tích lực thực hiện công , tính công cơ học. 3 – Thái độ:
- Nghiêm túc , say mê nghiên cứu , học hỏi yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị:
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS - HS : Chuẩn bị bài trớc khi tới lớp.
III – Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra :
- Y/c hs chữa bài 12.1, 12.2 SBT - GV chuẩn hoá
3. Giới thiệu bài: - Vào bài: Nh SGK
- HS lớp trởng báo cáo
- HS 1 lên bảng hoàn thành - HS 2: Nhận xét bổ xung
Hoạt động 2: (5 phút). hình thành khái niệm công cơ học
- Gv y/c hs quan sát tranh vẽ sgk
- Gv thông báo trong trờng hợp 2 không có công cơ học.
- Y/c hs trả lời C1
- Con bò t/d vào xe một lực có phơng nh thế noà ?
- Chiếc xe chuyển động có phơng và chiều nh hế noà ? so với lực tác dụng của con bò ?
- Vị trí của quả tạ có sự thay đổi không ?
I- Khi nào có công cơ học. 1. Nhận xét.
- Hs quan sát tranh sgk. Nhận xét
* Bò tác dụng lực vào xe có phơng trùng với phơng chuyển động của xe.
Fk > 0
Sx > 0 => Có công cơ học. Fnâng > 0
S qt = 0 => Công cơ học bằng 0
(1) lực ; (2) chuyển dời
Hoạt động 3: ( 10 phút). củng cố kiến thức về công cơ học
- Công cơ học chỉ có khi nào ? - Công cơ học là gì ?
- Gv thông báo công cơ học có thể gọi tắt là công.
- Y/c hs tìm hiểu câu C3 và C4 trong sgk - Y/c hs thảo luận tìm đáp án cho câu C3 và C4 & trình bày phơng án trả lời. - Gv chuẩn hoá y/c hs ghi vở
3. Vận dụng. - Hs trả lời :
* Công cơ học là công của lực ( khi một vật t/d lực và lực này sinh công => nói công đó là công của vật)
- Hs tìm hiểu C3 &C4 sgk. C3 : a, c, d
C4 : a, b, c
Hoạt động 4: (5 phút). thông báo kiến thức mới ( công thức tính công cơ học)
- Gv thông báo công thức tính công A . Giải thích các đại lợng trong công thức và đơn vị của các đại lợng.
- Gv phân tích để hs khắc sâu.
- Đơn vị tính công là gì ?
- Ngoài đơn vị đó ra ngời ta còn sử dụng những đơn vị nào ?
II – Công thức tính công. 1. Công thức tính công cơ học.
A – Công của lực F F – Lực t/d vào vật S – Qđ vật dịch chuyển Khi F = 1 N & S = 1 m thì ta có : A = F .S = 1N . 1m = 1 N.m 1 N.m = 1 J
- Đơn vị của công A là Jun : KH ( J ). 1 J = 1 N.m
* Ngoài ra còn đơn vị : kJ ; 1 kJ = 1000J
hoạt động 5 : ( 10 phút ). Vận dụng – Củng cố – hớng dẫn về nhà
- Gv y/c hs tìm hiểu câu C5, C6 , C7 sgk - Gv hớng dẫn hs thảo luận phơng án trả lời.
- Y/c hs trình bày bài làm .
2. Vận dụng
- Hs tìm hiểu C5 , C6 & C7 .
C5 : A = F .s =5000. 1000 = 5000 000(J) C6 : P = 10.m = 10. 2 = 20 N
- Gv chuẩn hoá y/c hs ghi vở A = F.s = P. s = 20 . 6 = 120 (J).
C7: P có phơng vuông góc với phơng chuyển động của hòn bi.
* Củng cố :
- Y/c hs đọc “ ghi nhớ” sgk . Gv phân tích ghi nhớ - Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học.
* Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 13.1- 13.4 SBT
- Học thuộc ( Ghi nhơ) tìm hiểu nội dung ( Có thể em cha biết )
Ngày soạn: 02/ 12 / 2007 Ngày dạy:………...
( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)
Tiết 15 : định luật về công I Mục tiêu:–
1 – Kiến thức.
- Phát biểu định luật về công dới dạng “ lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi”
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 2 – Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố lực tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để xác định đợc định luật công.
3 – Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị:
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS
- Nhóm HS: Thớc lá GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm, giá thí nghiệm, ròng rọc, quả nặng, lực kế.
III – Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Chỉ có công cơ học khi nào ? Viết biểu thức tính công cơ học ? Chỉ rõ tên đ/v các đại lợng ?
3. Giới thiệu bài: - Vào bài: Nh SGK
- HS lớp trởng báo cáo
- HS 1 lên bảng trả lời và viết công thức A = F .s
- Hs khác nhận xét.
Hoạt động 2: ( 15 phút). tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công .
- Y/c hs nghiên cứu thí nghiệm (h14.1) sgk.
- Gv hớng dẫn thí nghiệm theo nội dung sgk theo từng bớc.
- Bớc 1 ta làm thí nghiện nh thế nào ? - Bớc 2 ta làm thí nghiệm nh thế nào ? - Gv hớng dẫn hs đánh dấu 1 điểm trên lực kế để xác định quãng đờng chuyển động của lực kế.
- Y/c hs làm thí nghiệm quan sát và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1 sgk và lần lợt trả lời C1, C2, C3, C4 ?
- Chuẩn hoá
- Từ nhận xét C4 ta đi tìm hiểu định luật về công.
I – Thí nghiệm.
- Hs tìm hiểu thông tin sgk các bớc tiến hành thí nghiệm.
*Bớc1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đờng S1 đọc giá trị F1.
*Bớc 2: Móc quả nặng vào ròng rọc động kéo vật chuyển động cũng với quãng đờng S1 khi đó lực kế cđ quãng đ- ờng S2 đọc giá trị F2. Các đại lợng cần xác định Kéo trựctiếp Dùng ròngrọc động Lực F (N) F1 =... F2 =…… Quãng đờng đi đợc. (m) S1 =... S1 =…… Công A (J) A1 =….. A2 =…… C1: F2 = 1/2 F1 S2 = 2 S1. C3: A1 = F1 . s1; A2 = F2 . s2 => A1 = A2 C4: (1) lực; (2) đờng đi; (3) công.
Hoạt động 3: ( 16 phút). tìm hiểu định luật về công – làm bài tập vận dụng định luật về công .
- Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk mục II. - Phát biểu định luật về công ?
- gv phân tích định luật về công y/c hs ghi nhớ nd định luật.
- Y/c hs vận dụng định luật trả lời câu C5 & C6 ?
- Y/c hs thảo luận để trả lời . - Y/c hs1 trả lời nội dung a ? - Gv chuẩn hoá.
- Y/c hs2 trả lời nội dung b ? - Gv chuẩn hoá.
- Gv hớng dẫn nội dung c
II - Định luật về công.
* Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
III – Vận dụng định luật. C5:
- Ta có công kéo thùng hàng lên trực tiếp là: A = F . s = P . s = 500 . 1 = 500 (J) * Theo đl về công ta có A1= A2 = A =500 J. + TH1: A1= F1 .S1 => F1= A1/ S1= 500/4= 125 (N) + TH2 : F1= A1/ S1=500/2= 250 (N). * Trờng hơp1 kéo lực nhỏ hơn F1 = 1/2F2.
- Gv hớng dân C6 - Nếu dùng ròng rọc thì ta đợc lợi gì ? và thiệt nh thế nào ? - Hớng dẫn hs trả lời vào vở. C6: a, Kéo vật bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1/2 trọng lợng của vật. Fk = 1/2 P= 420 /2= 210 N. - Lợi 2lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi : S = 8 m vậy h = 1/2 S = 1/2 .8 = 4 m. b, Công nâng vật lên là:
A = P. h = Fk . S = 420 . 4 = 1680 (J).
Hoạt động 4: (10 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà
- Y/c hs tìm hiểu nội dung bài tập trong SBT.
- Gv hớng dẫn hoàn thành bài tập 14.1 và 14.2 SBT.
- Lực ma sát có tác dụng cản trở c/đ của xe vậy công của ngời đó có bị hao phí không ?
- Tính công của ngời đó nh thế nào ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá. - Hs làm bài tập trong SBT Bài 14.1 : E Bài 14.2 : Fms tác dụng làm cản trở c/đ => có công hao phí. AhP = Fms.l = 20 . 40 = 800 (J) - Công có ích là : Ai = P . h = 600 . 5 = 3000 (J) - Vậy công của ngời đó là : A = Ai + AhP = 3800 (J). * Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk Tr 51. - Gv phân tích ghi nhớ (Định luật về công) * Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK và làm các bài tập 14.1- 14.4 SBT - Tìm hiểu nd có thể em cha biết sgk.
Ngày soạn:23/ 12 / 2007 Ngày dạy:………...
( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)