VI.CÁC YẾU TỐ KẾT CẤU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TNTQ CỦA XE 1.Kiểu và kết cấu lốp

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết ô tô P2 potx (Trang 67 - 68)

LÝ THUYẾT QUAY VỊNG

VI.CÁC YẾU TỐ KẾT CẤU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TNTQ CỦA XE 1.Kiểu và kết cấu lốp

1.Kiểu và kết cấu lốp

Lực cản lăn và khả năng bám của bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của lốp với mặt đường, áp lực riêng tại vị trí tiếp xúc, biến dạng hướng kính và tiếp tuyến của lốp, chất lượng bám của hoa lốp.Tất cả những tính chất nêu trên đều phụ thuộc vào kết cấu của lốp, như kích thước và hình dạng, tiết diện ngang của lốp, kết cấu và kích thước của hoa lốp, áp suất hơi lốp, vật liệu và số lượng lốp bố, chất lượng cao su chế tạo lốp.

2.Kiểu hệ thống truyền lực

Cĩ hai kiểu hệ thống truyền lực: cĩ cấp và vơ cấp.Khi so sánh theo TNTQ của ơtơ, truyền lực vơ cấp đảm bảo sử dụng hồn tồn cơng suất của động cơ, do đĩ chất lượng động lực học của xe nĩi chung và TNTQ của xe nĩi riêng tốt hơn ở truyền lực cĩ cấp.

Trong truyền lực vơ cấp, tỉ số truyền thay đổi từ từ và liên tục do đĩ khơng làm gián đoạn dịng động lực truyền xuống các bánh xe chủ động nên khả năng phá hủy các mấu đất ở vết tiếp xúc giảm, nhờ đĩ giảm sự quay trượt của bánh xe chủ động, khả năng bám của bánh xe với đường tốt hơn.

Biến mơ-men thủy lực vơ cấp hoặc biến mơ-men của hệ thống truyền lực thủy lực đảm bảo truyền mơ-men xoắn một cách êm dịu, giảm dao động xoắn trong hệ

thống truyền lực, do đĩ khả năng bám của bánh xe với mặt đường tốt hơn (đặc biệt khi xe chuyển động trên nền đất xốp, thể hạt).

Trong truyền lực vơ cấp hoặc truyền lực thủy cơ, so với truyền lực cĩ cấp, việc điều khiển xe nhẹ nhàng hơn (khơng cần làm động tác đổi số hoặc số lần đổi số rất ít).Tính chất này đặc biệt cĩ ý nghĩa khi xe chuyển động trên địa hình phức tạp và do đĩ tăng được TNTQ của xe.

Truyền lực thủy tĩnh và truyền lực điện từ ở các xe cĩ TNTQ rất cao cịn cĩ ưu điểm: cĩ thể đảm bảo dẫn động riêng biệt đến từng bánh xe chủ động (ở mỗi bánh xe chủ động cĩ thể bố trí một động cơ điện hoặc một động cơ thủy lực.Khi đĩ luơn đảm bảo sự phù hợp giữa lực kéo củabánh xe và lực bám của nĩ.Do đĩ loại trừ được khả năng trượt quay của các bánh xe chủ động).

3.Bộ vi sai

Trong hệ thống truyền lực giữa các bánh xe của một cầu chủ động đều bố trí vi sai.Đối với xe nhiều cầu, giữa các cầu chủ động cũng thường bố trí vi sai (vi sai giữa các cầu).

Vi sai trong hệ thống truyền lực cĩ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng kéo của xe và do đĩ nĩ cũng ảnh hưởng đến TNTQ của xe.

Nhiều xe hiện nay sử dụng vi sai giữa các bánh xe là vi sai kiểu đối xứng, hệ số ma sát trong nhỏ.Mơ-men từ động cơ được phân bố đều đến các bánh xe chủ động.Tính chất này giúp cho xe chuyển động tốt khi đi trên đường bằng, khi quay vịng.Nhưng tính chất này cĩ ảnh hưởng xấu đến TNTQ của xe khi chuyển động trên đường cĩ hệ số bám ở hai bên bánh xe khơngbằng nhau.

Khi sử dụng vi sai giữa các cầu là vi sai ma sát trong cao, TNTQ của xe sẽ tăng lên đáng kể (ví dụ: vi sai cam trong cầu xe GAZ -66).

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết ô tô P2 potx (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)