1. Về mặt hàng.
Sau thời kỳ Liên Xơ và các nớc đơng âu tan rã, cơng ty đã gặp rất nhiều khĩ khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm trớc đây chủ yếu là mũ, giầy vải giầy bảo hộ.
Địi hỏi đặt ra đối với cơng ty trong thời gian đĩ là rất lớn.
Thứ nhất là về cơng nghệ sản xuất. Cơng nghệ sản xuất của cơng ty hết sức lạc hậu. Mà trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt một doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải tìm cách nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối u. Muốn cạnh tranh thắng lợi thì chất lợng sản phẩm phẩi tốt giá khơng quá cao cĩ nghĩa là phải cĩ giá thành thấp , để thực hiện đợc điều này thì một điều kiện hết sức quan trọng là phải cĩ cơng nghệ tiên tiến . Nhiều giải pháp lớn đợc đề ra và thực hiện trong đĩ cĩ giải pháp về sản xuất kết hợp và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới về sản xuất là biện pháp hàng đầu. Cơng ty đã hợp tác với các đối tác P.D.G củaThái Lan, Arc của Hàn Quốc ...
Thứ hai, là nguyên vật liệu đầu vào ban đầu hầu hết các nguyên vật liệu nh vải cao su , nhựa, da ni lơng , hố chất... đợc nhập khẩu từ bên ngồi . đây là một khĩ khăn lớn cho cơng ty vì việc nhập các loại nguyên vật liệu từ nớc ngồi thừơng thì giá cao, phải phụ thuộc vào ngân hàng. Dần dần cơng ty đã chuyển hớng khai thác nguồn nguyên vật liệu từ trong nớc, từ các cơng ty nh :
- Cơng ty dệt 8/3.
- Cơng ty cao su sao vàng. - Mặt lớp vạn thành ...
Thứ 3 là vốn sản xuất ban đầu cơng ty chỉ cĩ 256 triệu đồng vốn cố định và vốn lu động cĩ 200 triệu đồng bằng vật t và bằng bán thành phẩm.
Cho đến nay tổng vốn kinh doanh của cơng ty lên đến 32.198.725.000 đồng trong đĩ vốn chủ sở hữu là 12.929.538.000 đồng vốn vay 19.269.187.000 đồng .
Là một doanh nghiệp nhà nớc nên hàng năm cơng ty cũng đợc nâng cấp vốn dới dạng cho vay với lãi suất u đãi.
Nh vây, trong quá trình phát triển của mình cơng ty đã tạo ra đợc những sự tiến bộ theo một hớng đi riêng chính điều này đã tạo nên đặc điểm riêng về cả cơ cấu mặt hàng của cơng ty.
Mời năm phát triển cũng là một chặng đờng khá dài đối với một doanh nghiệp sản xuất, với hình thức chủ yếu là gia cơng xuất khẩu cho đối tác nớc ngồi , cơng ty đã dần xây dựng quan hệ tạo ra cho mình những khách hàng truyền thống. Cũng chính vì hình thức kinh doanh chủ yếu là gia cơng xuất khẩu nên cơ cấu mặt hàng của cơng ty đợc xây dựng trên cơ sở khách hàng truyền thống.
điều này đợc hiếu theo cách khách hàng đa ra những mẫu mã kiếu dáng , yêu cầu về chất lợng đặt hàng cho cơng ty từ đĩ cơng ty xây dựng nền cho mình cơ cấu mặt hàng để sản xuất và tiêu thụ trong nớc và thị trờng ở nớc khác.
2. Về thị trờng.
Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giầy xuất khẩu cơng ty giầyThuỵ Khuê đã bắt đầu coi trọng đến cơng tác phát triển thị trờng cũng nh việc xác định mục tiêu của cơng tác đĩ. Thị trờng xuất khẩu của cơng ty khá rộng, cơng ty cĩ quan hệ hơn 20 nớc trên thế giới.
a. Thị trờng xuất khẩu.
- Thị trờng EU.
Đây là thị trờng chính của cơng ty chiếm tỷ trong lớn đối với bạn hàng thờng xuyên là Đức, Anh, Pháp, Mỹ, trên thị trờng này cơng ty đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình ngày càng đáp ứng đợc những địi hỏi khắt khe và thoả mãn nhu cầu của khách hàng quốc tế.
Biểu một số thị trờng chủ yếu của Cơng ty. Đơn vị tính 100USD: Nớc xuất khẩu 1997 1998 1999 2000 Tỷ trọng 97 98 99 200 1. Tây âu 4.514,35 5353,23 2628,84 7086,19 95,90 94,58 94,06 93,48 Đức 2.679 2877,28 3550,16 3969,11 95,90 94,58 53,61 52,36 Pháp 520,9 273,56 417,2 439,66 56,91 51,38 6,3 5,8 Anh 357,2 985,41 887,37 877,81 10,68 6,6 13,4 11,58 Ailen 286,7 516,76 557,59 660,26 7,59 17,41 8,42 8,71 Bỉ 129,25 135,58 207,27 225,14 6,09 9,13 3,13 2,97 Hà lan 258,5 280,73 341,71 391,15 3,39 2,36 5,16 5,62 áo 61,1 61,12 89,4 102,34 5,49 4,96 1,35 1,43 Bồ đào nha 28,2 36,22 41,72 47,76 1,29 1,08 0,63 0,67 Thuỵ sỹ 42,3 45,58 55,62 63,68 0,60 0,64 0,84 0,9 Phần lan 9,5 11,88 13,91 17,43 0,9 0,81 0,21 0,23 2. Thị trờng khác 192,7 306,77 393,36 494,24 0,2 0,2 5,94 6,52 Cana đa 51,7 202,06 237,74 273,65 4,1 3,57 3,58 3,61 úc 141 104,71 132,31 212,25 3,00 1,85 2,3 2,8 Tổng cộng 4.707,05 5.660 6622,2 7580,43 100 100 100 100
Nguồn báo cáo thực hiện qua các năm của JTK.
Với 15 nớc thành viên , EU là một thị trờng lớn đối với sản phẩm giầy mà cơng ty đang tiếp tục khai thác trong những năm gần đây sản phẩm giầy của cơng ty xuất sang thị trờng này tăng lên đáng kể và chiếm tỷ trọng lớn ( trên 90%) doanh thu xuất khẩu luơn đạt đợc mức tăng trởng từ 1,4 đén 1,5 lần, trong đĩ thị trờng ở đứ Anh, Pháp là ba thị trờng lớn và thờng xuyên của cơng ty với giá trị khả năng xuất khẩu sang thị trờng này khơng ngừng tăng và mở rộng đặc biệt là thị trờng Đức chiếm 52,10% sang đến năm 1998 chiếm và tiếp tục tăng trong các năm 99 và 2000.
Hai thị trờng Anh và Pháp vẫn là hai thị trờng chủ yếu nhn cĩ xu hớng giảm nhẹ. Thị trờng Pháp năm 1997 chiếm 11,02% năm 1998 chiếm 6,6% năm 1999 chiếm6,3% và năm 2000 chiếm 11,6% tỷ trọng ở các thị trờng này cĩ xu hớng giảm nhẹ là do cơng ty đang cĩ xu hớng mở rộng sang các thị trờng mới
nh Hylap, Hà lan, áo, ... cơng ty nắm bắt đợc những đặc điểm của thị trờng EU nên đã gia tăng thị phần ở thị trờng này.
Đặc điểm của thị trờng này là.
- Khi tham gia vào EU Việt Nam đợc hỏng quy chế u đãi chung. Theo quy định này, các hàng hố của Việt Nam đợc hởng quy chế u đãi thuế quan theo hệ thống u đãi phổ cập của EU đây là thuận lợi lớn mà một số quốc gia đứng đầu về sản phẩm sản xuất giầy nh Hàn Quốc, Đài Loan khơng cĩ đợc.
EU là thị trờng đầy tiềm năng cĩ mức tiêu dùng giầy cao nhất thế giới là 6 đơi / ngời / năm. Khu vực này cĩ điều kiện khí hậu lạnh ngời dân đã quen với việc sử dụng giầy hàng ngày. Mặt khác là do đặc điểm của sản phẩm giầy luơn gắn bĩ với các trào lu mốt, thời trang mà một số nớc trong khối EU là những trung tâm thời trang của thế giới nên thị trờng này rất cao địi hỏi những sản phẩm cĩ chất lợng cao về mẫu mã và phù hợp.
- Thị trờng Bắc Mỹ.
Ngồi EU, bắc mỹ cũng là một thị trờng lớn của cơng ty đặc biệt trong đĩ cĩ Canada và Mỹ là hai thị trờng cĩ tiềm năng năm 1997 xuất khẩu sang Cana đa chiếm 4,94% năm 1998 là 3,57% năm 1999 3,95% và sang năm 2000 tăng lên 3,61%. Đặc trng địi về giầy của dân chúng Mỹ trớc hết là các loại giầy thể thao giầy cho việc nghỉ ngơi th giản , giầy tiện nghi. Tuy nhiên khu vực thị trờng lại địi hỏi rất khắt khe với chất lợng mẫu mã của sản phẩm.
Tháng 7/2000 Việt Nam và Mỹ đã ký hiệp định thơng mại song phơng đây là cơ sở cho Việt Nam cĩ thể cĩ đợc quy chế toứi huệ quốc (MFN) của mỹ, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ doanh nghiệp thuộc gngành giầy da nên trong tơng lai thị phần cho cơng ty ở khu vực này sẽ tăng lên mạnh mẽ.
- Thị trờng khác.
Ngồi ra cơng ty cịn xuất sản phẩm của mình ra các nớc Châu á và Châu úc.
Khu vực Châu á đợc coi là khu vực năng động nhất thế giới với tốc độ phát triển cao. Thị trờng Châu á với số dân rất lớn nhng mức tiêu dùng giầy cha cao 0,5 – 2 đơi / năm. Với các nớc Châu á do điều kiện tự nhiên rất giống với Việt Nam, mang truyền thống văn hố á đơng khơng cách xa nhau lắm nên giảm đợc chi phí vận chuyển, hàng hố của cơng ty xuất sang Châu á cĩ nhiều thuận lợi hơn. Song thị trờng Châu á lại mang tính cạnh tranh khốc liệt về mặt hàng giâỳ do cĩ nhiều nớc cùng sản xuất đặc biệt là Trung Quốc, Đài loan, Hàn
Quốc. úc cũng là một thị trờng cĩ quy mơ của cơng ty Năm 97 thị trờng này chiếm 2,3% và năm 2000 chiếm 2,8%.
b. Thị trờng trong nớc.
Thị trờng trong nớc của cơng ty cha phát triển mạnh vẫn thổi nổi lợng giầy tiêu thụ của ngời dân hàng năm khơng cao, đối tác chủ yếu của cơng ty là các cơng ty tại thành phố Hồ Chí minh. Trong nớc hiện nay cha cĩ rất nhiều cơng ty sản xuất giày dép nh Thợng Đình, Thăng Long, Bittis nên sự cạnh tranh khá mạnh trong tơng lai cơng ty cần cĩ chính sách đúng để chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.
III. Tác động của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đối với cơng ty giày dép thuỵ khuê.