Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và đũn bẩy hoạt động

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu vốn của doanh nghiệp (Trang 39 - 41)

III. Những nhõn tố ảnh hưởng tới lựa chọn cơ cấu vốn

2. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và đũn bẩy hoạt động

Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp là tỷ trọng tài sản cố định (tài sản dài hạn) trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Giữa cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn cú mối quan hệ mật thiết, phản ỏnh sự phự hợp về kỳ hạn của vốn và tài sản. Một doanh nghiệp mang tớnh đầu tư dài hạn, tiềm ẩn rủi ro lớn, nờn khi đú, một giỏm đốc mạo hiểm sẽ tận dụng nợ để tạo ra đũn bẩy tài chớnh dương. Ngược lại, một giỏm đốc bảo thủ lại ưa thớch sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư với phương chõm tối thiểu húa rủi ro.

Như vậy, cơ cấu đầu tư, thể hiện ở cơ cấu tài sản khỏc nhau, sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Việc lựa chọn một cơ cấu vốn như thế nào, cuối cựng vẫn phụ thuộc vào quyết định chủ quan của ban lónh đạo doanh nghiệp.

Ảnh hưởng của cơ cấu tài sản đến cơ cấu vốn được thể hiện thụng qua cơ chế đũn bẩy hoạt động. Đũn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phớ hoạt động cố định của doanh nghiệp. Chi phớ cố định là chi phớ khụng thay đổi khi số lượng thay đổi (khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phớ điện nước và một bộ phận chi phớ quản lý).

Độ bẩy hoạt động-DOL (Degree Of operating Leverage) là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu). Đõy là một loại tỷ số đũn cõn nợ mụ tả hiệu ứng của việc sử dụng một mức độ nợ hoạt động nhất định của doanh nghiệp, tạo ra một thu nhập trước thuế và lói vay (EBIT). Độ bẩy hoạt động liờn quan đến việc sử dụng một tỷ lệ chi phớ cố định so với chi phớ biến đổi lớn trong hoạt động của doanh nghiệp. Một mức độ cao hơn trong độ bẩy hoạt động, cho thấy một biờn độ thay đổi rộng hơn của EBIT liờn quan đến sự thay đổi trong doanh số, trong khi tất cả cỏc yếu tố được giữ nguyờn. Độ bẩy hoạt động được xỏc định:

DOL= (% thay đổi trong EBIT) / (% thay đổi trong doanh số)

Tỷ số này rất cú ớch cho cỏc nhà phõn tớch tài chớnh để xem xột hiệu quả của từng mức độ đũn cõn nợ hoạt động đối với việc tạo ra thu nhập dự kiến cho doanh nghiệp. Tỷ số này cú thể cũng được sử dụng để doanh nghiệp quyết định xem mức độ tối ưu trong tỷ lệ độ bẩy hoạt động là bao nhiờu nhằm tối đa húa EBIT của doanh nghiệp.

Nếu trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, tỷ trọng tài sản cố định lớn, chắc chắn chi phớ cố định sẽ tăng. Khi đú bằng việc gia tăng chi phớ cố định, doanh nghiệp sẽ tạo ra tốc độ tăng trưởng của EBIT nhanh hơn so với doanh thu.

Cơ cấu đầu tư tài sản và đũn bẩy hoạt động cú tỏc động đến đũn bẩy tài chớnh. Bởi việc sử dụng đũn bẩy hoạt động cú tỏc dụng khếch đại sự gia tăng EBIT tuy sự khếch đại này khụng phải tuyến tớnh mà theo quy luật giảm dần. Mặt khỏc, đũn bẩy tài chớnh lại phụ thuộc vào chỉ tiờu EBIT/tổng tài sản (ROA):

- Khi ROA lớn hơn chi phớ sử dụng nợ thỡ việc sử dụng đũn bẩy tài chớnh sẽ cú tỏc dụng khếch đại ROE và EPS, tăng giỏ trị tài sản cho chủ sở hữu.

-Khi ROA bằng chi phớ sử dụng nợ thỡ việc sử dụng đũn bẩy khụng cú ý nghĩa.

-Khi ROA nhỏ hơn chi phớ sử dụng nợ thỡ việc sử dụng đũn bẩy tài chớnh cú tỏc dụng tiờu cực lờn chỉ tiờu ROE.

Tuy nhiờn cũng cần lưu ý thờm rằng, đũn bẩy tài chớnh khếch đại sự thay đổi của ROE và EPS nhưng cũng tăng rủi ro cho chủ sở hữu, đồng nghĩa lại tỏc động lờn việc lựa chọn phương ỏn huy động vốn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu vốn của doanh nghiệp (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w