III. Hoạt động của thầy và trị.
B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo gĩc
GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo gĩc HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo gĩc. C. Tiến trình dạy học: Bài mới GV GB Tiết 27:
GV đa đề bài lên bảng phụ
?Em ghi GT, KL bài tốn
?∆AOM là tam giác gì
?Tính gĩc <AOM nh thế nào
GV gọi HS lên bảng thực hiện
GV đa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS vẽ hình
?Nếu D nằm trên cung nhỏ BC thì Sđ AB = ?
?CD, OC, OD nh thế nào với nhau
Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đờng trịn (O, R) Cắt nhau tại M. Biết OM = 2R. Tính số đo của gĩc ở tâm AOB
Giải
AM là tiếp tuyến của đờng trịn tâm O
⇒ OA ⊥ AM
⇒ AOM là tam giác vuơng tại ấip dụng định lý
Pytago vào tam giác vuơng AOM ta cĩ: OM2 = OA2 + AM2 AM = OM2 −OA2 AM = ( )2 2 2 3 2 3 R R R R − = = Ta cĩ áp dụng hệ thức tỷ số lợng giác Sin AOM = 2 3 2 3 = = R R OM AM ⇒ Gĩc AOM = 600
Chứng minh tơng tự BOM = 600
Vậy AOB = 600 + 600 = 1200
Bài 2: Cho đờng trịn (O; R) đờng kính AB. Gọi C là một điểm chính giữa cung AB vẽ dây CD = R
Tính gĩc ở tâm DOB cĩ mấy đáp số
Giải:
a. Nếu D nằm trên cung nhỏ BC cĩ Sđ AB = 1800 (nửa đờng trịn)
C là điểm chính giữa cung AB ⇒ Sđ CB = 900
Cĩ CD = R = OC = OD
⇒ ∆OCD là tam giác đều
⇒ COB = 600
Vì D nằm trên cung nhỏ BC
⇒ Sđ BC = Sđ CD + Sđ DB
⇒Sđ DB = Sđ BC - Sđ CD = 900 - 600 = 300
?D nằm trên cùng BC ta cĩ gì GV gọi HS làm THa ?Nếu D ≡ D/ thì BOD/ = ? Tiết 28:
GV đa đề bài lên màn hình
Gv gọi Hs vẽ hình BT
?OC nằm trong gĩc đối đỉnh của AOB ta cĩ: DOA + AOC = ?
DOB + BOC = ?
?Từ gĩc đĩ em chuyển sang cung ta cĩ mối quan hệ nh thế nào
GV gọi HS là THa
?OC trùng với tia đối của 1 cạnh của gĩc AOB
b. Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (D ≡ D/)
⇒ <BOD/ = Sđ BD/ = Sđ BC + Sđ CD/
= 900 + 60+00 = 1500
Vậy bài tốn cĩ 2 đáp số.
Bài 3: Cho điểm C nằm tren cung lớn AB của đờng trịn (O). Điểm C chia cung lớn AB thành 2 cung AC và CB. Chứng minh rằng cung lớn AB cĩ
Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB
Giải:
a. TH tia OC nằm trong gĩc đối đỉnh của gĩc ở tâm AOB
Kẻ đờng kính CD ta cĩ: DOA + AOC = 1800
BOD + BOC = 1800
DOA + DOB + AOC + BOC = 3600
Chuyển qua cung ta cĩ
Sđ AB nhỏ + Sđ AC nhỏ + Sđ BC nhỏ = 3600
⇒ Sđ Acnhỏ + Sđ BCnhỏ = 3600 - Sđ ABnhỏ
⇒ SđACnhỏ + Sđ BCnhỏ= Sđ ABlớn
Vậy ta chứng minh đợc nếu C nằm trên cung lớn AB thì Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB
b. TH tia OC trùng với tia đối của một cạnh của gĩc ở tâm AOB
Ta cĩ AOB + COB = 1800
? AOC + COB = ?
Em chuyển sang cung thì các cung đĩ quan hệ nh thế nào với nhau.
GV gọi HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS NX cho từng TH
AOB + COB + AOC = 3600
Chuyển qua cung Sđ
21 1
đờng trịn cung AC + Sđ CBnhỏ = Sđ ABlớn
Vậy số đo cung lớn AB ta cĩ Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB
c. TH tia OC nằm trong gĩc kề bù với gĩc ở tâm AOB
Theo TH b ta cĩ Sđ ABlớn = Sđ (
21 1
đờng trịn AE) + Sđ EBnhỏ
Theo TH “điểm C nằm trên cung nhỏ AB” Sđ EBnhỏ = Sđ ECnhỏ + Sđ CBnhỏ Vậy Sđ ABlớn = Sđ ( 2 1 đờng trịn AB) + Sđ ECnhỏ + Sđ CBnhỏ Theo TH b ta cĩ Sđ ( 2 1 đờng trịn AB) + Sđ ECnhỏ = Sđ Aclớn Vậy Sđ ABlớn = Sđ AClớn + Sđ CBnhỏ D. H ớng dẫn học ở nhà:
* Xem lại cá bài đã sửa Làm tiếp bài sau:
Trên đờng trịn cĩ số đo cung AB bằng 1400. cung AD nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận điểm A làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD và cung lớn CD.
Buổi 15: Thành thạo việc tính giá trị của hàm số khi cho các
giá trị của biến
Tiết 29-30: Hàm số y = ax2 (a ≠0)
A. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét để giải bài tập - Tính giá trị của hàm số khi biết trớc giá trị cho biểu trớc của biến.