Đánh giá chung 1 Những thành công.

Một phần của tài liệu Khai thác du lịch văn hóa trên địa bàn huyện thọ xuân, thanh hóa (Trang 53 - 54)

Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch huyện Thọ Xuân (2004 –

2.5.Đánh giá chung 1 Những thành công.

2.5.1. Những thành công.

Thọ Xuân là vùng đất cổ và có những danh thắng gắn liền với quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Theo thống kê năm 2006 các di tích thắng cảnh xếp hạng quốc gia tại Thanh Hoá có 133 di tích, trong đó Thọ Xuân chiếm 6 di tích danh thắng ngoài ra còn rất nhiều các di tích đang chờ xếp hạng. Qua đây cho thấy bề dày văn hoá của Thọ Xuân. Bên cạnh đó huyện còn có các lễ hội và làng nghề truyền thống: Lễ hội Xuân Phả, lễ hội Cao Sơn, làng nghề bánh Gai Tứ Trụ, bánh Răng Bừa… Có thể nói đây chính là nguồn tài nguyên phong phú để phát triển du lịch văn hóa và các loại hình du lịch kết hợp khác:du lịch nghiên cứu, khảo cổ…

Trong 3 năm ( 2006 -2008), thông qua nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp, uỷ ban nhân dân huyện Thọ Xuân đã và đang thực hiện trùng tu, tôn tạo và phục hồi đợc một số di tích với nguồn vốn hơn 4 tỷ đồng. Bớc đầu đã và đang phát huy đợc nhiều giá trị, tôn vinh các anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu tín ngỡng tâm linh của nhân dân và thu hút hàng nghìn lợt khách thăm quan du lịch từ khắp mọi miền của đất n- ớc.

Các tiềm năng du lịch văn hoá trong 10 năm trở lại đây đã từng bớc đa vào sử dụng phục vụ cho hoạt động du lịch. Các sản phẩm của các làng nghề truyền thống đã bán trực tiếp cho khách du lịch: Bánh gai Tứ Trụ, bánh răng bừa, nón lá… và có nhiều đơn đặt hàng lớn. Một số di tích của huyện (di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn) cũng đã đợc đa vào sử dụng kết hợp với các tuyến du lịch của các huyện khác trong tỉnh.

Đặc biệt là việc phát triển du lịch kết hợp di tích và lễ hội ở đây đã thu hút đựơc một lợng đáng kể khách du lịch. Năm 2008 huyện Thọ Xuân đã tổ chức thành công lễ kỷ niệm 590 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 580 năm ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang và 575 năm ngày mất của vị anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Do đó lễ hội Lam Kinh năm 2008 đợc tổ chức với quy mô cấp tỉnh nên hoạt động du lịch lễ hội đã vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Có đợc những thành công trên trớc hết là do công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch đợc duy trì thờng xuyên, có bề nổi và bề sâu trên các phơng tiện thông tin đại chúng và thông qua các hoạt động khác nhằm góp phần nâng cao hình ảnh du lịch văn hoá Thọ Xuân đối với tỉnh, trong nớc và khu vực. Từng bớc đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch, tăng cờng sức hấp dẫn thu hút du khách.

Uỷ ban nhân dân huyện cũng đang dần quan tâm và tuyên truyền cho ngời dân trong công tác bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và góp phần phát triển du lịch văn hoá.

Cơ sở hạ tầng du lịch đợc tăng cờng, tạo diện mạo mới cho du lịch Thọ Xuân bằng nhiều vốn từ các chơng trình dự án. Đến nay các trục đờng giao thông chính của huyện đã và đang đợc hoàn chỉnh, tuyến xe buýt liên tỉnh đi đến các di tích lịch sử, danh thắng của huyện với các huyện khác ngày càng đợc mở rộng. Mạng lới thông tin liên lạc phát triển về tận các xã với 38 bu điện văn hoá xã và 3 bu điện lớn nằm ở 3 thị trấn.

Một phần của tài liệu Khai thác du lịch văn hóa trên địa bàn huyện thọ xuân, thanh hóa (Trang 53 - 54)