D nợ cho vay phân loại theo thời hạn cho vay
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 1Nguyên nhân khách quan
2.3.3.1Nguyên nhân khách quan
Tình hình kinh tế xã hội: Kinh tế chính trị thế giới có rất nhiều bất ổn, lũng đoạn các tập đoàn kinh tế lớn và sự biến động của các đồng tiền chủ chốt đã làm giá của nhiều nguyên vật liệu tăng cao. Nền kinh tế của Việt Nam cũng phải gặp rất nhiều những khó khăn, hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm tái phát trên phạm vi rộng, sức ép tăng giá bán của nhiều loại vật t, hàng hoá trong nớc đặc biệt là những mặt hàng quan trọng nh lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thép, than, xăng dầu… Sản xuất kinh doanh có dấu hiệu giảm sút, xuất hiện tình trạng khó khăn về tài chính…tình hình đó đã có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và đặc biệt là công tác tín dụng.
Sự thiếu đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật: Tuy hệ thống văn bản liên quan tới hoạt động của Ngân hàng đã đợc cải tiến, sửa đổi nhiều nhng vẫn cha đồng bộ và khoa học, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong hoạt động thực tế của Ngân hàng và gây bó buộc hoạt động của doanh nghiệp lớn.
Quy định của Ngân hàng nhà nớc ban đầu không có sự phân biệt đối sử giữa các thành phần kinh tế quy định về cho vay nh quy định về đảm tiền vay là những cản trở đối với loại hình doanh nghiệp lớn khi tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng. Nghị định về đảm bảo tiền vay quy định khi khách hàng vay vốn Ngân hàng phải có tài sản thế chấp,có nguồn vốn xác định. Những tài sản này lại đợc cơ quan có trách nhiệm cấp chứng từ sở hữu cho chủ tài sản đó. Vì vậy, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi xem xét và sử lý tài sản thế chấp.
Phía doanh nghiệp lớn: Rõ ràng tín dụng với các doanh nghiệp lớn do chính những mặt hạn chế của doanh nghiệp lớn gây nên:
Chi phí hoạt động, quản lý cao, cơ cấu cồng kềnh sử dụng nhiều lao động là các yếu tố làm góp phần làm giảm tỷ xuất lợi nhuận đầu t của doanh nghiệp lớn.
Không linh hoạt đối với những thay đổi trên thị trờng hiện nay với tốc độ phát triển của công nghệ, với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hóa, các u thế trên thị trờng của các doanh nghiệp lớn luôn luôn bị đe doạ. Tính không linh hoạt của doanh nghiệp lớn là những nguyên nhân rủ ro tiềm ẩn đối với hoạt động của họ, từ đó dẫn đến những rủi ro tín dụng khi đầu t cho các doanh nghiệp lớn.
Khó khăn trong ngân hàng trong việc giám sát hoạt động, tình hình sử dụng vốn vay cũng nh tình hình tài chính do các doanh nghiệp lớn có quy mô hoạt động, doanh thu lớn. Trong nhiều trờng hợp doanh thu lớn là tấm lá chắn đối với những khoản lớn là tấm lá chắn đối với những khoản lỗ, tình trạng khó khăn về tài chính. Thậm chí có trờng hợp, trình độ và nghiệp vụ của các ngành Ngân hàng không thể đáp ứng, không đủ để phân tích đánh giá với doanh nghiệp lớn đa dạng về sản phẩm và dịch vụ, cơ chế hoạt động tài chính phức tạp, đã dẫn đến việc cho vay và không thể kiểm soát, đánh giá đợc sự khả năng tự trả nợ của doanh nghiệp.
áp lực của Ngân hàng: Doanh nghiệp lớn thờng đợc hởng chính sách u đãi của nhà nớc về nhiều lĩnh vực, trong đó các chính sách tiếp cận về nguồn vốn chính thức. Do vậy các Ngân hàng thờng chụi những áp lực khi cho vay các doanh nghiệp lớn. Đối với nhiều dự án , các Ngân hàng không phải chụi nhiều áp dụng các tiêu chí kinh doanh trong việc thẩm định cho vay của các Ngân hàng mà không tính đến chuyện đầu t, khả năng trả nợ của dự án, của khách hàng
Rủi do tín dụng đối với doanh nghiệp lớn dẫn đến rủi ro thanh toán của Ngân hàng: Khi một vài khách hàng quan trọng không trả nợ đợc có thể gây lên những khoản nỗ lớn cho Ngân hàng có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán về vấn đề này thờng đợc giám sát bằng giới hạn cho vay đối với khách hàng hoặc các khách hàng trong cùng nghành công nghiệp. Mặc dù có
những giới hạn cho vay, nhng các ngân hàng vẫn nâng dần mức cho vay đối với doanh nghiệp lớn để dành thị phần. Việc cho vay quá mức đã khíên cho các doanh nghiệp lớn sử dụng tiền vay không đúng mụch đích cam kết, làm tăng rủi ro tín dụng cho Ngân hàng.