Phòng chống lừa đảo trong quan hệ tín dụng Ngân hàng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG mở RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY đối với các DOANH NGHIỆP lớn tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 60 - 62)

D nợ cho vay phân loại theo thời hạn cho vay

3.3.9 Phòng chống lừa đảo trong quan hệ tín dụng Ngân hàng

Lừa đảo trong quan hệ tín dụng ngân hàng là một loại rủi ro đạo đức có thể do chủ quan khách hàng mang lại hoặc do chính cán bộ ngân hàng mà trực tiếp là cán bộ làm công tác tín dụng hoặc cán bộ làm công tác thẩm định gây ra

- Thủ đoạn lừa đảo của khách hàng nh: Lập doanh nghiệp để mua bán hoá đơn GTGT, buôn bán lòng vòng hoặc kinh doanh hàng cấm.Lập hồ sơ vay cho mục đích A song lại sử dụng cho mục đích B.Lập hồ sơ giả để vay vốn ngân hàng…

- Cán bộ ngân hàng lừa đảo nh: Cho khách hàng vay và trích tỷ lệ phần trăm hoa hồng trên giá trị khoản vay hoặc kết hợp với cò tín dụng ăn chia phần trăm.Đảo nợ cho khách hàng vay khi đến hạn hoặc gia hạn nợ không có cơ sở để che giấu nợ xấu…

Do vậy có thể đa ra các phơng án phòng chống lừa đảo nh sau:

-Nâng cao vai trò ,chất lợng công tác thẩm định tín dụng :Đối với việc thẩm định t cách khách hàng vay vốn cán bộ thẩm định phải nâng cao vai trò trách nhiệm điều tra ,tìm hiểu kỹ càng t cách ngời vay thông qua các mối quan hệ của khách hàng vay vốn qua các nguồn thông tin. Khi thẩm định yếu tố pháp lý của chủ thể vay vốn, bảo lãnh và hồ sơ vay vốn cần chú ý đến ngời đứng tên vay vốn, bảo lãnh phải đúng, đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật và điều lệ doanh nghiệp.Vì vậy khi thẩm định phải hết sức lu ý, tránh hồ sơ giả không đúng thẩm quyền theo quy định dẫn đến hợp đồng vô hiệu. Kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các nguồn thông tin.. Thêm nữa phải kiểm tra kỹ càng về khách hàng này nhất là các pháp nhân này có tồn tại trên thực tế hay không, có kinh doanh thực hay không; Khi thẩm định tình hình tài chính của khách hàng vay cần kiểm tra, đối chiếu các chứng từ kế toán, sổ kế toán chi tiết,kế toán tổng hợp , đối chiếu kế toán khách hàng gửi cơ quan thuế, cơ quan cấp trên, thậm chí là các báo cáo gửi ngân hàng. Yêu cầu khách hàng gửi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán hoặc quyết toán thuế. Thẩm định về dự án ,phơng án vay vốn: Xem dự án ph- ơng án có thực hay không? Các hợp đồng kinh tế đã ký có thực hay không? Thẩm định nhu cầu vay vốn thực sự trên cơ sở, hợp đồng, số lợng giá cả, các định mức chi phí.Tránh hiện tợng nâng khống nhu cầu vốn, vay dùng cho cả nhu cầu khác, mục đích khác hoặc cán bộ ngân hàng vay ké hoặc khách hàng lừa đảo khi không có vốn tự có; Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay;Trờng hợp

tài sản đảm bảo là giấy tờ có giá: Phải kiểm tra và đối chiếu kỹ càng; Trờng hợp tài sản là máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải cần thuê tổ chức định giá có chức năng để định giá cho đúng; Tài sản là vật t hàng hoá cần lu ý là hàng hoá dễ luân chuyển,không bị kém mất phẩm chất, phải kiểm kê hàng hoá thờng xuyên hoặc đột xuất.

-Tăng cờng kiểm tra trong và sau khi vay: Trong khi cho vay phải kiểm tra, đối chiếu các hồ sơ vay vốn, nhất là các hợp đồng hoá đơn, đối chiếu ngời ký nhận vay với ngời có tên trong hồ sơ vay vốn đủ yếu tố pháp lý,phù hợp với quy định của pháp luật. Sau khi cho vay cán bộ ngân hàng phải kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay,vật t bảo đảm nợ vay; Kiểm tra lại hiện trờng thực hiện dự án; Kiểm tra tài sản đảm bảo.

-Tăng cờng giáo dục chính trị,t tởng, đaọ đức của cán bộ tín dụng ,cán bộ thẩm định

-Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ

-Quản lý chặt chẽ hồ sơ gốc nhất là hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay. -Cuối cùng là việc luân chuyển cán bộ tín dụng,đối chiếu d nợ thờng xuyên và đột xuất.

3.4 Kiến nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG mở RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY đối với các DOANH NGHIỆP lớn tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 60 - 62)