Nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Toi uu hoa he thong hang hoa cho mat hang bia nhap khau (Trang 32)

2.1.2.1 đặc im ngun nhân lc ca Công ty.

Theo giới tắnh thì số lượng nữ vẫn lớn hơn lao ựộng nam cả 3 năm (số lao ựộng nữ chiếm 55.24% năm 2005, năm 2006 là 55.75% và 51.25% năm 2007) nhưng khoảng cách ựang dần thu hẹp (nữ nhiều hơn nam 11 người vào các năm 2005 và 2006 nhưng ựến năm 2007 chỉ còn 2 người).

Theo trình ựộ lao ựộng: năm 2006/2005 tỷ lệ trung cấp giảm 14 người tương ứng 29.79%, năm 2007/2006 giảm 5 người tương ứng 15.15%. Lao ựộng sơ cấp không thay ựổi. Lao ựộng có trình ựộ ựại học năm 2006 tăng 4 người nhưng sang năm 2007 lại giảm 10 người tương ứng giảm 22.22%. Như vậy Công ty ựang bị chảy máu chất xám. điều này có thể do môi trường kinh doanh ắt năng ựộng, nhu cầu tuyển dụng ở các lĩnh vực khác hấp dẫn hơn do vậy một số nhân viên ựã rời bỏ Công ty.

Mặt khác lao ựộng có trình ựộ ựại học trong tổng số lao ựộng ựang tăng dần lên, từ 39.05% năm 2005 lên 47.37% năm 2006 nhưng lại giảm xuống 43.75% năm 2007. Nhìn chung Công ty ựã chú trọng ựến công tác ựào tạo cán bộ có trình ựộ chuyên môn bố trắ vào bộ máy quản lý của Công ty nhằm từng bước trẻ hóa ựội ngũ cán bộ có trình ựộ và sắp xếp lại cho phù hợp với cơ cấu tổ chức của Công ty.

Bảng 2.1.2.1: Tình hình lao ựộng của công ty qua 3 năm

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh)

Theo tắnh chất của công việc: số lao ựộng trực tiếp và gián tiếp ựều giảm xuống (số lao ựộng trực tiếp giảm từ 75 người năm 2005 xuống 56 người vào năm 2007, tương tự số lao ựộng gián tiếp giảm từ 30 người năm 2005 xuống còn 24 người năm 2007) vì nó phù hợp với xu thế tái cấu trúc của Công ty. Số lao ựộng gián tiếp chủ yếu tập trung ở phòng kinh doanh và phòng kế toán còn số lao ựộng trực tiếp tập trung vào các hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng.

Nhìn chung tình hình nhân sự ựang có những bước chuyển mình nhằm phù hợp cho việc tái cấu trúc của Công ty. đào tạo cán bộ, thu hút nhân viên mớiẦlà những hoạt ựộng cần thiết ựể xây dựng ựội ngũ nhân viên ngày càng hiệu quả cả về số lượng lẫn chất lượng ựáp ứng với sự cạnh tranh trên thương trường hiện tại và trong tương lai.

2.1.2.2 đặc im tình hình tài chắnh ca Công ty

Dựa vào bảng cân ựối kế toán ở phụ lục ta có ựược:

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm

2006/2005 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu SL % SL % SL % +/- % +/- % Tng s lao ựộng 105 95 80 -10 -9.52 -15 -15.79 1. Theo giới tắnh Nam 47 44.76 42 44.21 39 48.75 -5 -10.64 -3 -7.14 Nữ 58 55.24 53 55.79 41 51.25 -5 -8.62 -12 -22.64 2. Theo trình ựộ đại học 41 39.05 45 47.37 35 43.75 4 9.76 -10 -22.22 Trung cấp 47 44.76 33 34.74 28 35.00 -14 -29.79 -5 -15.15 Sơ cấp 17 16.19 17 17.89 17 21.25 0 0.00 0 0.00 3. Theo tắnh chất Trực tiếp 75 71.43 68 71.58 56 70.00 -7 -9.33 -12 -17.65 Gián tiếp 30 28.57 27 28.42 24 30.00 -3 -10.00 -3 -11.11

Bảng 2.1.2.2.2: Bảng cân ựối kế toán so sánh qua 3 năm

đVT: nghìn ựồng

Xét theo ựặc ựiểm tài sản:

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty là kinh doanh thương mại và dịch vụ. Vì vậy ựể quá trình hoạt ựộng kinh doanh ựược tiến hành một cách thường xuyên, liên tục thì Công ty phải trang bị một số tài sản gồm tài sản cố ựịnh và tài sản lưu ựộng là tư liệu không thể thiếu ựược trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh. Sau ựây là một số chỉ tiêu phản ánh thực tế tình hình tài sản của Công ty trong 3 năm gần ựây:

Năm 2006/2005 Năm 2007/2006

TÀI SẢN Chênh lệch % Chênh lệch %

Tiền và các khoản tương ựương tiền -110,738 -31.07% 312,037 127.01%

Các khoản phải thu ngắn hạn 3,157,069 27.24% 4,285,098 29.06%

Hàng tồn kho -57,129 -0.68% 1,644,651 19.68%

TSNH khác -92,374 -7.01% -267,460 -21.84%

TSLđ & đTNH 2,896,828 13.36% 5,974,326 24.31%

TSCđ & đTDH 2,053,642 10.93% 4,379,657 21.02%

Tài sản cố ựịnh 2,053,642 10.93% 4,379,657 21.02%

Các khoản ựầu tư dài hạn

Tổng cộng tài sản 4,950,470 12.23% 10,353,983 22.80%

NGUỒN VỐN

Phải trả cho người bán 130,012 19.81% 434,101 55.21%

Vay và nợ ngắn hạn 3,737,740 21.26% 15,142,037 71.03%

Phải trả nội bộ -708,414 -5.26% -3,895,202 -30.55%

Các khoản phải trả phải nộp khác -230,852 -4.78% -3,453,126 -75.12%

Nợ ngắn hạn 2,928,487 8.02% 8,227,810 20.85%

Nợ dài hạn

Ngun vn ch s hu 2,021,983 51.34% 2,126,173 35.67%

Dựa vào bảng cân ựối kế toán (bảng 2.1.2.2.1) ta thấy: tổng giá trị tài sản của Công ty tăng ựều qua 3 năm. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4,950,470 ngàn ựồng tương ứng tăng 12.23%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 10,353,983 ngàn ựồng tương ứng tăng 22.80%. đây là một lợi thế cho Công ty vì việc tăng quy mô tài sản ựồng nghĩa với việc mở rộng hoạt ựộng kinh doanh. để biết ựược nguyên nhân của sự biến ựộng ựó cần phải tìm hiểu từng loại tài sản của Công ty:

_Chỉ tiêu vốn bằng tiền của Công ty năm 2006 giảm so với năm 2005 là 110,738 ngàn ựồng hay giảm 31.07%. Nhưng năm 2007 so với năm 2006 tăng 312,037 ngàn ựồng hay tăng 127.01% là do năm 2007 Công ty cần một khoản tiền ựể thanh toán và ựáp ứng các yêu cầu chi tiêu.

_Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu ựộng của Công ty và tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2006 so với năm 2005 tăng 3,157,069 ngàn ựồng hay tăng 27.24%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 4,285,098 ngàn ựồng hay tăng 29.06%. điều này cho thấy Công ty ựã bị chiếm dụng vốn quá lớn, công tác thu hồi, quản lý công nợ chưa chặt chẽ, sẽ làm rủi ro tài chắnh phát sinh trong khâu thanh toán tăng.

_Giá trị hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng tương ựối lớn. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 57,129 ngàn ựồng hay giảm 0.68%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,644,651 ngàn ựồng hay tăng 19.68%. điều này cho thấy do giá cả của một số mặt hàng nông sản như hồ tiêu rất thấp, Công ty mua dự trữ ựợi giá cao ựể xuất khẩu.

_Tài sản lưu ựộng khác giảm liên tục qua 3 năm cụ thể là: năm 2006 giảm so với năm 2005 là 92,374 ngàn ựồng hay giảm 7.01%. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là 267,460 ngàn ựồng hay giảm 21.84%. điều này cho thấy Công ty ựã thực hiện tốt công tác thu hồi tạm ứng và ựã phân bổ kịp thời các chi phắ trả trước.

_Tỷ trọng tài sản cố ựịnh trên tổng tài sản năm 2006 và 2007 có giảm. Nhưng giá trị tài sản cố ựịnh lại tăng ựều, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 2,053,642 ngàn ựồng hay tăng 10.93%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 4,379,657 ngàn ựồng hay tăng 21.02%. điều này cho thấy Công ty ựã chú trọng

ựến việc ựầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nhìn chung trong cơ cấu tài sản của Công ty thì giá trị tài sản lưu ựộng và tài sản cố ựịnh là gần tương ựương nhau. điều này hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh thương mại dịch vụ của Công ty.

Xét theo nguồn hình thành thì vốn của Công ty ựược chia thành từ 2 nguồn là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Xem xét cơ cấu 2 nguồn vốn này cho thấy trong 3 năm qua nợ phải trả của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn nhưng có xu hướng giảm dần cụ thể: Năm 2005 là 90.27%; năm 2006 là 86.88%; năm 2007 là 85.50%.

Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cũng có sự tăng lên. Nguyên nhân của sự tăng lên này là trong 3 năm qua Công ty ựã kinh doanh có hiệu quả ựã lấy lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu và một phần huy ựộng vốn từ Cán bộ công nhân viên ựể giảm bớt khoản phải trả.

Nhìn chung tỷ suất nợ của Công ty ở mức rất cao, ựiều này thể hiện tắnh tự chủ về tài chắnh của Công ty thấp. Vốn sử dụng cho kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài.

2.1.3 Môi trường kinh doanh

2.1.3.1 Môi trường vĩ

2.1.3.1.1 Môi trường kinh tế

đây là yếu tố vô cùng quan trọng, là nền tảng cho sự hoạt ựộng lâu dài của Công ty.

Các tác nhân kinh tế như tỷ lệ lạm phát, chắnh sách tiền tệ, tỷ giá hối ựoái, cán cân thanh toán quốc tế, mức ựộ thất nghiệpẦMỗi yếu tố kinh tế nói trên có thể là cơ hội hoặc nguy cơ ựối với Công ty, mang tắnh chất quyết ựịnh ựến hoạt ựộng kinh doanh của Công ty.

Tỷ lệ lạm phát tăng cao khiến người dân phải thắt chặt chi tiêu do giá cả các mặt hàng ựều tăng lên. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến doanh thu của các Công ty. Bên cạnh ựó tỷ giá hối ựoái thay ựổi cũng ảnh hưởng rất nhiều ựến hoạt ựộng xuất nhập khẩu.

Mức thu nhập bình quân trên ựầu người của tỉnh Quảng Nam ựang tăng dần lên song vẫn còn thấp so với mức trung bình của cả nước. điều này cho thấy

khả năng thu hút ựầu tư của tỉnh vẫn còn chưa tốt. Tuy vậy với mức tăng dần lên cũng thể hiện những cố gắng của người dân tỉnh Quảng Nam. đời sống ựược cải thiện, kinh tế phát triển nhanh giúp cho mặt bằng kinh tế chung tăng trưởng khiến nhu cầu hưởng thụ tăng lên. Do vậy Công ty cần phải nắm bắt xu hướng, sở thắch uống bia của người tiêu dùng ựể có những chương trình khuyến mãi thắch hợp nhằm kắch thắch cầu sản phẩm.

2.1.3.1.2 Môi trường chắnh trị pháp luật

Môi trường chắnh trị Việt Nam ngày càng trong sạch, hệ thống pháp luật ựang dần hoàn chỉnh dựa trên một nền tảng hành lang pháp lý hoàn thiện bao gồm: luật thương mại Việt Nam, luật thương mại quốc tế, luật chứng khoán, luật thuế thu nhập cá nhân, luật thuế tiêu thụ ựặc biệtẦựã tạo ra những ựiều kiện thuận lợi trong việc ổn ựịnh thị trường, thu hút ựầu tư nước ngoài cũng như mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực ASEAN và trên thế giới.

Nhà nước ựang tạo mọi ựiều kiện tốt nhất ựể doanh nghiệp hoạt ựộng như giảm thuế, ựẩy mạnh hoạt ựộng xuất nhập khẩu, bãi bỏ các thủ tục và ựiều kiện không cần thiết cản trở hoạt ựộng kinh doanh ở thị trường nội ựịa cũng như ựưa ra những chắnh sách ưu ựãi về ựất ựai, thủ tục, thuế ựể thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư vào Việt Nam.

Chắnh môi trường ổn ựịnh, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, chắnh sách thông thoáng ựã giúp Việt Nam ựược bạn bè ựánh giá cao và ngày càng khẳng ựịnh mình trên trường quốc tế.

2.1.3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội

Mỗi tổ chức kinh tế nhất thiết phải hoạt ựộng trong một môi trường văn hóa xã hội nhất ựịnh gắn liền với thị trường mục tiêu mà nó ựã lựa chọn. đối với Công ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam, ngoài lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty còn tiến hành kinh doanh xăng dầu, các mặt hàng thiết yếu khác như bia, ựường, mì chắnhẦtrên thị trường, chủ yếu là ở tỉnh Quảng Nam. Với thị trường hiện có như thế, các chỉ tiêu văn hóa xã hội là rất cần thiết.

Tỉnh Quảng Nam là một tỉnh nghèo trong cả nước, trình ựộ dân trắ còn thấp, ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch. Do vậy ựội ngũ lao ựộng thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Phần lớn thanh niên rời quê hương ựể ựi làm ăn xa ựã tạo

nên sự thiếu hụt về lao ựộng ựồng thời trình ựộ tay nghề kém khiến cho nguồn nhân lực gặp nhiều khó khăn.

Ở Quảng Nam các giá trị văn hóa truyền thống vẫn ựược giữ gìn và lưu truyền và những giá trị này vẫn ăn sâu vào tâm trắ con người ở ựây do ựó thói quen tiêu dùng cũng chưa thay ựổi hoàn toàn. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến nhu cầu cũng như phong cách tiêu dùng và sâu xa hơn nữa là ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của Công ty.

2.1.3.1.4 Môi trường tự nhiên

Tác ựộng của ựiều kiện tự nhiên ựối với môi trường kinh doanh từ lâu ựã ựược thừa nhận. Tuy nhiên hiện nay yếu tố này hầu như không ựược chú ý ựến khi mà nó là một trong những yếu tố bắt buộc mọi Công ty phải xem xét kỹ. Trong lĩnh vực kinh doanh của mình, yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng kinh doanh của Công ty.

Quảng Nam là một tỉnh nằm trong khu vực có thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra và ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất lao ựộng của người dân trong tỉnh bởi vì phần lớn là những ngành nghề phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên mà ựây là những nguồn cung ứng chủ yếu cho Công ty tiến hành hoạt ựộng xuất khẩu như tiêu, hạt ựiềuẦựiều này ựã không cho phép duy trì hoạt ựộng thường xuyên ổn ựịnh.

Bên cạnh ựó Quảng Nam là tỉnh có diện tắch rộng nhưng số lượng ựại lý của Công ty chỉ có rất ắt do vậy không bao quát ựược thị trường. điều này cũng ựặt ra nhiều thách thức cho Công ty trong thời gian ựến.

2.1.3.2 Phân tắch cnh tranh

2.1.3.2.1 Các lực lượng cạnh tranh

Do Công ty ựang hoạt ựộng trong một môi trường có sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường, vì vậy việc ựương ựầu với các ựối thủ cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Những ựối thủ này luôn tiềm ẩn và rất khó lường trước những hoạt ựộng của họ.

Những ựối thủ cạnh tranh hiện tại và tiểm ẩn của Công ty:

Do Công ty hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nên các ựối thủ cạnh tranh hiện tại của Công ty bao gồm ở những mặt hàng có ảnh hưởng

ựến doanh số của Công ty như các hãng bia, các Công ty xăng dầuẦỞ mỗi mặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty có những ựối thủ cạnh tranh và các ựối thủ tiềm ẩn khác nhau:

đối với sản phẩm bia ựối thủ cạnh tranh trực tiếp ựó là Công ty bia Larue, Công ty bia Foster, Công ty bia đại ViệtẦcác ựối thủ cạnh tranh này có lợi thế hơn so với sản phẩm của Công ty ựang phân phối là họ có thương hiệu mà hầu như tất cả người tiêu dùng nào cũng biết, giá bia Larue lại rẻ hơn, hệ thống phân phối ựược trãi rộng trên cả nước nên việc tiêu thụ gặp ắt khó khăn. điều khó khăn ựối với Công ty là các ựối thủ cạnh tranh luôn hướng ựến thị trường mục tiêu mà Công ty ựang nhắm ựến. Do vậy Công ty cần kinh doanh một loại bia nhưng với nhiều loại dung tắch khác nhau và Công ty ựã ựưa ra sự lựa chọn ựó là bia Sài Gòn. đối thủ tiềm ẩn của Công ty ở sản phẩm này là sản phẩm bia Zorok của tập ựoàn SAB Miller- tập ựoàn bia lớn thứ hai trên thế giới, tuy sản phẩm này mới vào thị trường Việt Nam chỉ trong vòng 2 năm và chưa có ựược chỗ ựứng vững mạnh ựối với người tiêu dùng, nhưng chỉ trong vài năm nữa sản phẩm này sẽ là một trong những mặt hàng ựược tiêu thụ nhiều nhất ở tỉnh Quảng Nam cũng như trong cả nước. Và hiện nay Công ty ựang nỗ lực thực hiện các chắnh sách Marketing nhằm ựưa nhãn hiệu bia Zorok ựến gần với người tiêu dùng hơn.

đối với loại hình dịch vụ, hiện nay các hãng xăng dầu tư nhân, các dịch vụ nhà hàng hay khách sạn ựang ựược ựầu tư mở rộng khắp trên ựịa bàn tỉnh cũng như ở các nơi khác.

đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty trong lĩnh vực này là các Công ty

Một phần của tài liệu Toi uu hoa he thong hang hoa cho mat hang bia nhap khau (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)