dư thu được 0,980g kết tủa trắng X và dung dịch D; chất X khơng tan trong các axit. Đun nĩng D với H O2 2 trong mơi trường kiềm thu được 1,064g kết tủa Y màu vàng là muối Bari; Y đồng hình với X. Dung dịch A trong mơi trường axit sunfuric lỗng để
trong khơng khí sẽ chuyển thành chất B cĩ màu tím; từ B cĩ thể thu được tinh thể hiđrat C; trong C cĩ chứa 42,25% khối lượng hiđrat kết tinh; C nĩng chảy ở khoảng 0
80 C; nếu đung nĩng C đến 0
100 C thì nĩ mất đi khoảng 12,57% khối lượng. a) Hãy xác định cơng thức của A, B, C, X, Y và viết PTHH.
b) Sự mất khối lượng của C ở 1000C ứng với chuyển hĩa nào ?
c) Khi đun nĩng chất A (khơng cĩ khơng khí) từ 1000C đến 2700C nĩ mất dần nước, tiếp tục đun nĩng ở khoảng nhiệt độ
0 0
270 C−500 C khơng thấy khối lượng giảm, nhưng đun tiếp ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 6500C) thì khối lượng lại giảm. Viết sơ đồ giảm khối lượng của A từ 1000C−6500C biết sơ đồ này gồm 6 bước và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở bước cuối cùng.
Câu 2 (3,25 điểm).
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Nồng độ N O2 5 (mol.1 )−1 0,170 0,340 0,680
Tốc độ phân hủy(mol.1 .−1s−1) 1,39.10−3 2,78.10−3 5,55.10−3
a) Viết biểu thức tốc độ PƯ và xác định bậc PƯ.
b) Biết năng lượng hoạt hĩa của PƯ là 24,74 Kcal mol. −1 và ở 250C nồng độ N O2 5 giảm đi một nửa sau 341,4 giây.
Hãy tính nhiệt độ T.
2/ Một bình kín dung tích 5 lít cĩ chứa etan ở nhiệt độ 300K, áp suất 1 atm. Sau đĩ đun nĩng bình đến các nhiệt độ 500K, 800K,1000K đo được áp suất tương ứng là 1,676 atm; 2,725 atm; 4,942 atm. 1000K đo được áp suất tương ứng là 1,676 atm; 2,725 atm; 4,942 atm.
a) Tính áp suất etan trong bình ở các nhiệt độ 500K, 800K, 1000K và giải thích sự khác nhau giữa trị số tính được theo lý thuyết và trị số đo được ở trên. (Coi etan là lí tưởng).
b) Giả thiết khi đun nĩng chỉ xảy ra PƯ : C H2 6ˆ ˆ†‡ ˆˆ C H2 4 +H2. Hãy tính độ chuyển hĩa etan và hằng số cân bằng Kp
của PƯ ở 800K và 1000K.
c) Xác định entanpi trung bình (∆Htb) trong khoảng từ nhiệt độ T1 là 800K đến T2 là 1000K. Ảnh hưởng của việc tăng
nhiệt độ đến độ chuyển hĩa etan như thế nào ?
Câu 3 (3,0 điểm).
1/ Dung dịch A được tạo thành bởi CoCl2 0,0100M; NH30,3600M và H O2 2 3,00.10−3M.a) Tính pH và nồng độ ion Co2+ trong dung dịch A. a) Tính pH và nồng độ ion Co2+ trong dung dịch A.
b) Viết sơ đồ pin và sức điện động E của pin được tạo thành bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch A với điện cực Ag nhúng trong dich dịch AgNO3 8,0.10−3M
Cho : pKa của NH4+ là 9,24; 3 2 0 / :1,84 Co Co E + + V ; 2 2 0 /2 : 0,94 H O OH E − V ; E0Ag+/Ag− : 0,799V ; RTln 0,0592lg F = Log hằng số bền của phức : Co3+ +6NH3‡ ˆˆˆ ˆ† Co NH( 3 6)3+ ; lgβ =1 35,16 Co2+ +6NH3‡ ˆˆˆ ˆ† Co NH( 3 6)2+ ; lgβ =2 4,39
2/ Dung dịch A gồm Na CO2 3 và NaOH 0,001M cĩ pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,100M dùng để trung hịa dungdịch A đến pH = 6,00. Cho biết độ tan của CO2 trong nước là 3.10−3M ; pKa của H CO2 3 lần lượt là 6,35; 10,33. dịch A đến pH = 6,00. Cho biết độ tan của CO2 trong nước là 3.10−3M ; pKa của H CO2 3 lần lượt là 6,35; 10,33.
Câu 4 (3,0 điểm).