Bằng phương pháp Edman thì nhận được trình tự aminoaxit của pepti tA là Leu-Glu-Glu-Val.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi hsg hoá học (Trang 27 - 37)

b. Để tiếp tục xác định cấu tạo, người ta tiến hành điện di trên giấy ở pH 6,5 peptit A và một peptit tổng hợp B (cũng cĩ trình tựaminoaxit là Leu-Glu-Glu-Val) thì lại nhận được quãng đường di chuyển khơng giống nhau, cụ thể như hình dưới đây: aminoaxit là Leu-Glu-Glu-Val) thì lại nhận được quãng đường di chuyển khơng giống nhau, cụ thể như hình dưới đây:

Peptit A

Peptit B

0 1 2 3 đơn vị độ dài

c. Khi thuỷ phân hai peptit AB bằng HCl 6N ở 110oC, thì cả AB đều cho Leu(1), Glu(2), Val(1) ; nhưng khi thuỷ phân bằng kiềm thìpeptit B choLeu(1), Glu(2), Val(1) cịn peptit A cho Leu(1), X(2), Val(1). peptit B choLeu(1), Glu(2), Val(1) cịn peptit A cho Leu(1), X(2), Val(1).

Hãy giải thích các kết quả thực nghiệm để xác định cấu tạo của X và gọi tên X theo danh pháp IUPAC. SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

2,5

Năm học 2008 – 2009 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MƠN HĨA

Thời gian: 180 phút

Câu 1:

1. Tổng số hạt mang điện và khơng mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đĩ.

2. Cân bằng phản ứng oxi hĩa-khử: a. Cl2+I−+OH− → IO4− +...

b. naClO+KI+H2O→...

3. Trộn hỗn hợp gồm FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO3, thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 2(3 điểm) :

1)Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10–4M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết TMnS = 3.10–14M, TCuS = 8.10–37 ; KΗ2S = 1,3.10–21.

(1 điểm)

2) Ở 250C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính : a) Nồng độ của các ion OH– và NH+

4;

b) Hằng số điện li của amoniac ;

d) pH của dung dịch điều chế bằng cách hịa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl trong một lít nước (coi như thể tích khơng thay đổi). (2 điểm)

Câu 3(2 điểm) :

N2O4 phân hủy theo phản ứng : N2O4(k)¬ →

2NO2(k)

Ở 270C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định : a) Hằng số cân bằng Kp

b) Độ phân hủy ở 270C và dưới áp suất 0,1 atm

c) Độ phân hủy của một mẫu N2O4 cĩ khối lượng 69 g, chứa trong một bình cĩ thể tích 20l ở 270C.

Câu 4 (2 điểm) :

– C2H6(k) + 2 7 O2(k)→2CO2(k) + 3H2O(l) 0 2 ∆Η = –1561 kJ / mol – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CO2(k) 0 3

∆Η = – 394 kJ / mol ; H2O(1) ∆Η04 = – 285 kJ/mol. – Than chì → C(k) ∆Η10 = 717 kJ / mol. – Năng lượng liên kết : EH– H = 432 kJ/mol ;

EC – H = 411 kJ/mol. 2)Cho phản ứng: CO2(k) + H2O(l)⇌ H2CO3.

a)Hằng số tốc độ của phản ứng thuận là kt = a(s-1). Nếu cĩ n mol khí CO2 trên mặt nước thì sau 23 giây cĩ một nửa số mol khí CO2

đã hồ tan. Tính a.

b)Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là kn = 20(s-1). Tính hằng số cân bằng K của phản ứng và viết biểu thức của hằng số cân bằng này.

Câu 5:

Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết cĩ 8,96(l) hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, cĩ 4,48 (l) hỗn hợp khí C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 (g) kết tủa.

1. Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.

Câu 6 (2 điểm):

a. Tính pH của dd HCOOH.

b. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axit H2SO4 cĩ cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344so với pH khi chưa cho H2SO4

vào. Tính nồng độ mà axít sunfuric cần phải cĩ. Biết rằng hằng số axit đối với nấc phân li thứ 2 của H2SO4 là K2 = 1,2 x 10-2. Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng thể tích các dd ban đầu.

Câu 7 (2,5 điểm)

Chất hữu cơ A cĩ cơng thức phân tử là C9H9Cl. Khi oxi hĩa A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4 , đun nĩng thì thu được axit benzoic. A tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sản phẩm X, Y đều cĩ cơng thức phân tử là C9H10O. xác định cơng thức cấu tạo của A, X, Y.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 8: (2 điểm)

a. Viết phương trình phản ứng khi nhiệt phân các amino axit mạch khơng phân nhánh cĩ cơng thức phân tử: C4H9O2N. b. Từ phenol hãy điều chế Lysin (LyS):

H2NCH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2

Câu 9: (2 điểm)

a. Cĩ một hợp chất Salixin (C13H18O7) bị thủy phân bằng emunsin cho D-Glucơzơ và một hợp chất là Saligenin (C7H8O2) salixin khơng khử được thuốc thử Tolen. Oxi hĩa salixin bằng HNO3 thu được một hợp chất mà khi thủy phân hợp chất này sẽ nhận được D-Glucơzơ và anđêhit Salixylic. Metyl hĩa salixin thu được pentamêtyl salixin. Thủy phân hợp chất này cho 2, 3, 4, 6 – tetra – O – mêtyl glucơzơ.

Hãy cho biết cấu tạo của Salixin.

b. Hãy đề nghị một hay nhiều cấu tạo vịng với hĩa học lập thể cĩ thể cĩ của (D)-Tagalơzơ trong dung dịch bằng cơng thức chiếu HarWorth C = O CH 2OH H H OH HO HO H CH2OH

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12

HÀ NỘI Năm học 2011-2012

Mơn thi: Hố học

Ngày thi: 18 – 10 – 2011 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 2 trang)

Câu I (2,5 điểm)

1/ Đơn chất X ở dạng bột màu đỏ, khi đun nĩng X với HNO3 đặc tạo ra chất khí T màu nâu đỏ và dung dịch Z. Tuỳ theo lượngNaOH cho vào dung dịch Z người ta thu được muối Z1, Z2 hoặc Z3. Cho khí T tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi hsg hoá học (Trang 27 - 37)