- Khi bắt đầu áp dụng luật thuế GTGT thay cho Luật thuế doanh thu, trong năm đầu tiên tổng số thuế GTGT thu được thấp hơn tổng số thuế doanh thu đã thu năm trước đĩ. Cụ thể, trong năm 1998 tổng số thuế doanh thu đã thu được là 140.996 triệu đồng, sang năm 1999 khi áp dụng luật thuế GTGT thì tổng số thuế GTGT là 92.796 triệu đồng chỉ bằng 65,82% so với năm 1998, giảm 48.200 triệu, tương đương 34,18%.
Nguyên nhân giảm là do thay đổi cơ chế chính sách, thay đổi phương pháp kê khai, quản lý thuế làm cho cĩ sự chênh lệch, lúng túng trong kê khai (phần lớn đối với các CSKD nhỏ), một vài vấn đề cụ thể như sau:
+ Đối với số thu từ các doanh nghiệp Nhà Nước Trung ương: Thuế GTGT giảm trên 10 tỷ đồng so với dự tốn đầu năm, trong đĩ: thu từ điện lực giảm gầm 8 tỷ đồng do việc phân bổ thuế đầu vào từ tổng cơng ty khá cao, chênh lệch số thuế phải thu khơng đáng kể; thu từ ngành bưu điện giảm trên 2 tỷ đồng… Bên cạnh đĩ, tình hình kinh doanh của cơng ty lương thực trong năm khơng hiệu quả, tình hình tài chính doanh nghiệp mất cân đối nghiêm trọng (-160 tỷ đồng), số dự tốn thu trên 6 tỷ đồng khơng đảm bảo nộp NSNN.
+ Tình hình sản xuất của các đơn vị đầu tư nước ngồi gặp nhiều khĩ khăn đã dẫn đến khơng đảm bảo số thu theo dự tốn.
+ Đối với các hộ kinh doanh thuộc khu vực ngồi quốc doanh, nhất là đối với các hộ thực hiện kê khai thuế, do bước đầu thực hiện kê khai thuế nên cịn lúng túng, đã kê khai khơng đúng thời gian quy định, chưa đúng với kết quả kinh doanh… Lợi dụng quy trình tự tính thuế, tự kê khai thuế cịn mới, trong giai đoạn đầu chưa cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ, cĩ một số doanh nghiệp cĩ dấu hiệu vi phạm trong kê khai nhằm mục đích trốn thuế.
Sau một thời gian các CSKD đã thích nghi với cơ chế mới, đã đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình đạt được những kết quả khả quan. Nhiều CSKD đã mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư trang thiết bị mới, nâng cấp trang thiết bị cũ. Đồng thời đã khuyến khích nhiều đối tượng tham gia kinh doanh, thành lập các CSKD mới. Bên cạnh đĩ, trình độ quản lý của các cán bộ thuế ngày càng tốt hơn, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng tác hơn. Từ đĩ đã làm tăng nguồn thu thuế GTGT cho NSNN, đồng thời thực hiện cơng tác chống thất thu ngày một hiệu quả hơn.
Số đối tượng nộp thuế và kết quả đĩng gĩp của thuế GTGT trong NSNN cụ thể qua 3 năm 2001, 2002, 2003 như sau:
BẢNG TỔNG KẾT SỐĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ QUA 3 NĂM 2001, 2002, 2003
ĐVT: Đối tượng (ĐT)
Sốđối tượng nộp thuế trong năm 2001 2002 2003 2002 so với 2001 (sốĐT) 2003 so với 2002 (sốĐT) Tốc độ tăng 2002 so với 2001 (%) Tốc độ tăng 2003 so với 2002 (%) Khu vực QD - - - - - Khu vực NQD 25.125 25.412 25.256 287 -156 1,14 -0,61 Theo PPnộp thuế: + Khấu trừ 1.424 1.514 1.712 90 198 6,32 13,08 ° Phịng NQD qlý 265 216 325 -49 109 -18,49 50,46 ° Các Chi cục qlý 1.159 1.298 1.387 139 89 12 6,86 + Trực tiếp 23.701 23.898 23.544 197 -354 0,83 -1,48 Trên GTGT 383 477 248 94 -229 24,54 -48 Trên doanh thu 2.686 3.039 4.393 353 1354 13,14 44,55 Thuếkhốn 20.638 20.382 18.903 -256 -1.479 -1,24 -7,26
(Nguồn báo tổng kết thu thuế của Cục thuế tỉnh An Giang năm 2001, 2002, 2003) Qua tổng kết về số lượng đối tượng nộp thuế, ở khu vực quốc doanh số lượng doanh nghiệp khơng thay đổi nhiều và ở khu vực CTN-NQD số lượng cũng khơng cĩ biến động lớn, chỉ dao động nhẹ trong khoản – 0,61% đến 1,14% trong 3 năm 2001 đến 2003.
Điều đáng quan tâm ở đây là mỗi năm số đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ dần dần tăng lên, đồng thời trong số đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, số đơn vị kê khai thuế ngày càng tăng, nhất là số đơn vị nộp thuế theo doanh thu năm 2002 tăng 13,14% so với năm 2001 và trong năm 2003 tăng lên đến 44,55% so với năm 2002. Và số đối tượng nộp theo phương thức khốn thuế ngày càng giảm dần, điều này phù hợp với xu hướng chung, nhưng số đối tượng này vẫn cịn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số đối tượng nộp thuế hiện nay, cụ thể là chiếm khoản 74,85% trong khu vực NQD năm 2003.
Vì vậy cần phải khuyến khích, hướng dẫn các đơn vị này thực hiện chế độ ghi chép sổ sách kế tốn, sử dụng hĩa đơn, chứng từ để các đối tượng này chuyển sang kê khai thuế và dần dần sẽ chuyển sang nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tạo điều kiện trong tương lai sẽ áp dụng phương pháp tính thuế GTGT thống nhất đĩ là đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế vào NSNN theo phương pháp khấu trừ.
BẢNG TỔNG KẾT THUẾ GTGT QUA 3 NĂM 2001, 2002, 2003 ĐVT: triệu đồng Năm Tỷ trọng (%) trong Khu vực Tổng số Các khoản mục 2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Tốc độ tăng 2002 so 2001 (%) Tốc độ tăng 2003 so 2002 (%) Số thuế GTGT phải thu 142.239,6 187.795,2 233.494 100 100 100 32,03 24,33
+ Khu vực QD 63.311,0 90.792,2 106.783 100 100 100 44,51 48,35 45,73 43,41 17,61 + Khu vực NQD 78.928,6 97.003,0 126.711 100 100 100 55,49 51,65 54,27 22,9 30,63 Theo PP nộp thuế: ° Khấu trừ 28.414,3 38.801,2 51.584 36,00 40,00 40,71 19,98 20,66 22,09 36,56 32,94 ° Trực tiếp: 50.514,3 58.201,8 75.127 64,00 60,00 59,29 35,51 30,99 32,18 15,22 29,08 Trên GTGT 3.543,9 8.335,0 9.732 4,49 8,59 7,68 2,49 4,44 4,17 35,19 16,76 Trên doanh thu 18.232,5 18.430,6 30.221 23,10 19,00 23,85 12,82 9,81 12,94 1,1 63,97 Thuế khốn 28.737,9 31.436,2 35.174 36,41 32,41 27,76 20,2 16,74 15,07 9,39 11,89 Tổng sốđã thu: NSNN trên địa bàn(1) 787.175 882.055 1.050.000 12,05 19,04 Thuế GTGT (2) 128.724 167.515 214.676 100 100 100 30,14 28,15 + Khu vực QD 56.899 77.700 98.676 100 100 100 44,20 46,38 45,97 36,56 27 ° DNNN TW 22.258 32.573 40.720 39,12 41,92 41,27 17,29 19,44 18,97 46,34 25 ° DNNN ĐP 25.530 31.324 46.680 44,87 40,31 47,30 19,83 18,70 21,75 22,7 49 ° Cĩ vốn ĐTNN 9.111 13.803 11.276 16,01 17,77 11,43 7,08 8,24 5,25 51,5 -18,31 + Khu vực NQD 71.825 89.815 116.000 100 100 100 55,80 53,62 54,03 25,05 29,15 (2) so với (1) (%) 16,35 19,00 20,45 2,65 1,45 Tiền thuế tồn đọng: 13.515,6 20.280,2 18.818 50,05 -7,21 + Khu vực QD 6.421,0 7.188,0 8.107 11,95 12,79 + Khu vực NQD 7.103,6 13.092,2 10.711 84,30 -18,19
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Cục thuế tỉnh An Giang năm 2001, 2002, 2003) Số thu thuế GTGT tăng lên liên tục qua 3 năm và tăng rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng thu ngân sách tỉnh hàng năm, chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số thu ngân sách, đồng thời tỷ trọng này tăng lên hàng năm, cụ thể năm 2001 chiếm 16,35%, năm 2002 chiếm 19%, năm 2003 chiếm 20,45%.
Năm 2001 số thuế GTGT phải thu là 142.239,6 triệu đồng, năm 2002 tăng lên 32,03% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 24,33% so với năm 2002. Trong đĩ tỷ trọng số thuế GTGT phải thu ở khu vực QD trong 3 năm dao động trong khoản 44% - 48%, tỷ trọng ở khu vực NQD dao động trong khoản 51% - 56%, nhưng qua số liệu của 3 năm ta nhận thấy số phải thu trong khu vực NQD ngày càng nhanh, điều này chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân hoạt động ngày một hiệu quả hơn.
Trong khu vực NQD chia ra quản lý theo phương thức nộp thuế gồm đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ và đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. Tỷ trọng số thuế phải thu của đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, phương thức trực tiếp trên GTGT ngày càng tăng lên, trong khi đĩ tỷ trọng phải thu từ các đối tượng nộp thuế khốn đã giảm xuống. Điều này phù hợp với xu thế phát triển, với khuynh hướng khuyến
khích các CSKD sử dụng hĩa đơn chứng từ, ghi chép sổ sách kế tốn để nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nhằm phát huy được ưu điểm của thuế GTGT.
Tình hình thu thuế GTGT cịn để tình trạng nợ đọng tiền thuế khá nhiều, trong năm 2001 là 13.515,6 triệu đồng chiếm 9,5% trong tổng số thuế GTGT phải thu trong năm; trong năm 2002 là 20.280,2 triệu đồng chiếm 10,8%, số thuế tồn đọng đã tăng lên 6.764,6 triệu đồng; năm 2003 tình hình quản lý thu thuế cĩ chuyển biến tốt hơn so với trước đĩ, số thuế tồn đọng trong năm là 18.818 triệu đồng chiếm 8,06%, đã giảm –7,21% so với năm 2002. Tuy nhiên số nợ đọng vẫn cịn quá nhiều, cần phải cĩ biện pháp truy thu, tránh thất thu nhằm đảm bảo nguồn thu cho NSNN.
Đạt được những kết quả trên là do đưa các Luật thuế mới vào áp dụng, cụ thể là do Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế GTGT hỗ trợ lẫn nhau, đồng thời cùng với cơ chế thơng thống của Luật doanh nghiệp, đã gĩp phần rất tích cực trong việc khuyến khích nhân dân mạnh dạn bỏ vốn ra đầu tư và thành lập các CSKD mới, các chủ doanh nghiệp cũng được tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc mở rộng cơng việc sản xuất kinh doanh của mình. Các CSKD hoạt động thuận lợi sẽ thu được nhiều lợi nhuận, sức mua của người dân sẽ tăng lên. Từ đĩ số thu thuế GTGT cũng tăng theo, do bản chất của thuế GTGT là thuế đánh vào hành vi tiêu dùng của người dân.
CHƯƠNG III:
CƠNG TÁC QUẢN LÝ QUY TRÌNH HỒN THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG
Hồn thuế là một trong những ưu điểm của Luật thuế GTGT được áp dụng thay cho Luật thuế doanh thu trước đĩ. Hồn thuế được xem là một thuộc tính ưu việt của thuế GTGT, với cơ chế hồn thuế đã phát huy tác dụng khuyến khích sản xuất phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu, do nĩ giúp các CSKD thu hồi vốn một cách nhanh chĩng, đáp ứng kịp thời được một phần nhu cầu vốn cho các CSKD. Riêng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc hồn thuế kịp thời và đúng quy định sẽ giúp các doanh nghiệp giảm bớt khĩ khăn trong nhu cầu vốn lưu động, giảm được chi phí lãi vay ngân hàng, gĩp phần trong việc làm giảm giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên từ khi áp dụng luật thuế GTGT, cĩ nhiều đối tượng lợi dụng việc được khấu trừ thuế đã cĩ nhiều hành vi gian lận trong kê khai thuế GTGT đầu vào, kê khai khơng đúng với thực tế phát sinh mục đích làm giảm số thuế phải nộp, nghiêm trọng hơn là cĩ những đối tượng tìm mọi cách gian lận trong kê khai để được hồn thuế GTGT nhằm chiếm đoạt tiền của NSNN.
Bên cạnh nhiều mặt tích cực do cơ chế hồn thuế GTGT mang lại, đồng thời cịn tồn tại những vấn đề tiêu cực, làm giảm nguồn thu và thất thốt tiền của ngân sách gây tổn thất cho xã hội, khơng đảm bảo được tính cơng bằng giữa các CSKD. Vì vậy cần phải hồn thiện cơng tác quản lý hồn thuế nhằm ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời các đối tượng vi phạm, tránh thất thốt tiền của ngân sách và đảm bảo được tính cơng bằng.