1.1. Đặc điểm tự nhiên và hành chính tỉnh An Giang:
An Giang là một tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), một phần nằm trong vùng Tứ Giác Long Xuyên, là tỉnh biên giới cĩ nhiều dân tộc và tơn giáo. Kinh tế chủ yếu là nơng – cơng nghiệp.
An giang cĩ diện tích tự nhiên là 3.424 km2. Cĩ 11 đơn vị hành chính trực thuộc: thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và 9 huyện (Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tơn, An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới, Thoại Sơn). Là tỉnh nằm ở đầu nguồn sơng Cửu Long (phần ở Việt Nam), nằm ở vị trí: phía Bắc tây bắc giáp Campuchia, Tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, Nam giáp với tỉnh Cần Thơ và phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp.
Thế mạnh của An Giang là trồng lúa và nuơi trồng thủy sản, bởi vì hai nhánh lớn của hạ lưu sơng Mê Kơng là sơng Tiền Và sơng Hậu đều chảy qua An Giang. Hàng năm 2 con sơng này mang đến cho vùng đất An Giang một lượng phù sa màu mỡ rất thích hợp cho việc trồng lúa nước và nhiều loại hoa màu khác.
Bên cạnh nhiều thuận lợi do thiên nhiên ưu đãi, An Giang phải chịu những thiệt hại nặng nề do lũ, lụt, sụp lở, chua phèn, ngập mặn… gây ra. Nhưng hiện nay An Giang đã xây dựng thành cơng nhiều cơng trình thủy lợi nhằm hạn chế tác hại của lũ, và những cơng trình đê bao khép kín chống lũ triệt để đã giúp nhân dân sản xuất lúa 3 vụ trong năm an tồn, khơng cịn bị ảnh hưởng của lũ, kinh tế ngày một phát triển hơn.
An Giang cĩ địa hình rất đặc biệt, nĩ là một vùng cĩ cả đồng bằng, rừng và núi. Tạo điều kiện thuận lợi phát triển một nền kinh tế đa dạng như: nơng nghiệp, lâm nghiệp, thêm vào đĩ ở vùng núi An Giang với những bãi cỏ rất thích hợp cho việc nuơi bị, dê mang lại giá trị kinh tế cao.
Bên cạnh sự phát triển của ngành nơng nghiệp, An Giang đang ra sức đầu tư, phát triển ngành cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến thực phẩm. Nhằm mục đích đưa sản phẩm nơng nghiệp của An Giang tiêu thụ trong cả nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Vùng đất An Giang với cảnh sắc thơ mộng, cịn cĩ nhiều di tích lịch sử và khu văn hĩa, điều này khá thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch ở An Giang.
Về hệ thống giao thơng, An Giang cĩ hệ thống các đường giao thơng thủy, bộ rất thuận tiện. Với trục lộ 91 nối quốc lộ số 2 của Campuchia; sơng Tiền, sơng Hậu là con đường giao lưu quốc tế quan trọng nối ĐBSCL với các nước Campuchia, Lào, Thái Lan.
An Giang cịn cĩ nhiều cửa khẩu với Campuchia như cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương (thuộc huyện Tân Châu), cửa khẩu Tịnh Biên (thuộc huyện Tịnh Biên), cửa khẩu Khánh Bình, Vĩnh Hội Đơng, Đơng Đức (thuộc huyện An Phú)… với mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa An Giang và Campuchia đã cĩ từ lâu, ngày nay đĩ là một trong những điều kiện khách quan, thuận lợi để nền kinh tế An Giang và cả nước nhanh chĩng hội nhập cùng nền kinh tế khu vực và thế giới.
1.2. Đặc điểm dân cư:
Theo số liệu năm 2003 của Cục thống kê thì dân số của tỉnh An Giang là 2.155.121 người, sống ở nơng thơn chiếm tỷ trọng khoản 73%, giảm khoản 3% so với năm 2002. Mật độ dân số trung bình: 629 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1.427%/năm.
1.3. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang vài năm gần đây:
1.3.1. Về kinh tế:
Trong vài năm gần đây, kinh tế của An Giang gặp nhiều khĩ khăn, liên tiếp bị lũ lụt tàn phá nặng nề gây nhiều thiệt hại cho đời sống nhân dân, làm cho kinh tế tỉnh nhà giảm sút. Tiếp đến là vụ kiện cá da trơn gây tổn thất to lớn cho người dân nuơi cá bè trong tỉnh, giá trị xuất khẩu thủy sản giảm mạnh… Trước những khĩ khăn, thử thách Tỉnh ủy và chính quyền các cấp đã tích cực chủ động lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ các cấp, các ngành cĩ liên quan, cùng với sự quyết tâm của nhân dân đã từng bước vượt qua khĩ khăn và khơi phục lại nền kinh tế với thành tích đáng tự hào. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 3 năm 2001, 2002, 2003 như sau:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
ĐVT: % Năm
2001 2002 2003 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 4,52 10,54 9,13
+ Khu vực nơng, lâm, thủy sản -0,51 10,33 2,75 + Khu vực cơng nghiệp-xây dựng 11,65 10,84 12,77
+ Khu vực dịch vụ 7,04 10,63 13,58
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh An Giang năm 2002, 2003)
- Năm 2001 với tốc độ tăng trưởng GDP là 4,52%, tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong 12 năm vừa qua. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành nơng nghiệp là thế mạnh của An
Giang, nhưng trong năm lại cĩ mức tăng trưởng âm (-). Nguyên nhân: do lũ tăng cao đột ngột và kéo dài gây thiệt hại nặng nề cho nơng dân; mặt khác giá lúa năm này lại giảm thấp, thấp hơn cả giá thành sản xuất; đồng thời tỉnh cịn gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu cá da trơn làm kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm mạnh.
- Trước những khĩ khăn trên, trong năm 2002 Tỉnh ủy và UBND tỉnh đã cĩ nhiều chủ trương, giải pháp và chỉ đạo điều hành cĩ hiệu quả. Các ngành, các cấp ra sức khơi phục lại nền kinh tế. Và năm 2002 nền kinh tế của tỉnh đã hồi phục một cách tuyệt vời, từ tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2001 là 4,52% lên 10,54% và đến năm 2003 vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao, đạt 9,13%. Giá trị tổng sản phẩm của tỉnh trong 3 năm 2001, 2002, 2003 như sau: TỔNG SẢN PHẨM TRONG TỈNH (GDP) (Theo giá so sánh 1994) ĐVT: triệu đồng Thực hiện năm 2001 Thực hiện năm 2002 Ước năm 2003 Tăng trưởng 2002 so 2001 (%) Tăng trưởng 2003 so 2002 (%)
GDP phân theo khu vực kinh tế 7.067.383 7.812.584 8.525.979 10,54 9,13 1. Khu vực nơng, lâm-thủy sản 2.826.073 3.118.106 3.203.729 10,33 2,75
- Nơng nghiệp 2.359.094 2.631.333 2.700.800 11,54 2,64
- Lâm nghiệp 47.964 49.028 49.994 2,22 1,97
- Thủy sản 419.015 437.745 452.935 4,47 3,47 2.Khu vực CN-xây dựng 1.065.321 1.180.817 1.331.565 10,84 12,77 - Cơng nghiệp khai thác mỏ 29.047 39.316 43.429 35,35 10,46 - Cơng nghiệp chế biến 719.349 782.226 879.692 8,74 12,46 - SX và phân phối điện nước 69.347 81.318 95.020 17,26 16,85 - Xây dựng 247.578 277.957 313.424 12,27 12,76 3. Khu vực dịch vụ 3.175.988 3.513.661 3.990.685 10,63 13,58 - Thương nghiệp sửa chữa… 1.008.503 1.095.471 1.227.476 8,62 12,05 - Khách sạn, nhà hàng 387.426 494.619 561.175 27,67 13,46 - Vận tải, thơng tin liên lạc 239.544 283.649 318.964 18,41 12,45 - Tài chính tín dụng 264.138 294.471 334.343 11,48 13,54 - Khoa học và cơng nghệ 1.261 1.040 1.293 -17,53 24,33 - HĐKD tài sản & Dvụ tư vấn 709.241 739.152 829.632 4,22 12,24 - Các ngành khác 535.725 570.347 680.660 6,46 19,34
- Thuế nhập khẩu 30.150 34.885 37.142 15,71 6,47 (Nguồn: Thơng báo tình tình kinh tế xã hội của Cục thống kê tỉnh An Giang năm 2002, 2003)
- Trong năm 2001, tổng sản phẩm của tỉnh là 7.067.383 triệu đồng, trong đĩ: + Khu vực nơng, lâm, thủy sản đạt 2.826.073 triệu đồng, chiếm 39,99%. + Khu vực cơng nghiệp xây dựng đạt 1.065.321 triệu đồng, chiếm 15,07%. + Khu vực dịch vụ đạt 3.175.988 triệu đồng, chiếm 44,94%.
- Trong năm 2002, tổng sản phẩm của tỉnh đạt 7.812.584 triệu đồng, tăng 10,54% so với năm 2001, trong đĩ:
+ Khu vực nơng, lâm, thủy sản đạt 3.118.106 triệu đồng, tăng 10,33% so với năm 2001, chiếm 39,87%. Nổi bậc là sản lượng lúa đạt trên 2,59 triệu tấn, tăng 480 ngàn tấn tương đương 22,7% so với năm 2001. Sản lượng cá đạt trên 111 ngàn tấn, trong đĩ cá bè trên 58 ngàn tấn… Đồng thời, trong năm này giá lúa và cá khá cao đem lại nhiều lợi nhuận cho người dân.
+ Khu vực cơng nghiệp - xây dựng đạt 1.180.817 triệu đồng, tăng 10,84% so với năm 2001, chiếm 12,53%. Nhưng mức tăng trưởng này lại khơng cao so với các năm trước đĩ. Trong khu vực này nổi bậc là thủy sản chế biến đạt 19.000 tấn, tăng 65% so với năm 2001; ciment các loại đạt 235.000 tấn, vượt 36,6%; quần áo may sẵn đạt 5,5 triệu cái gấp 2 lần kế hoạch… bên cạnh đĩ vẫn cịn một số sản phẩm chưa đạt kế hoạch như trụ bê tơng ly tâm, trung đại tu ơtơ… đã làm ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng chung của khu vực. + Khu vực dịch vụ đạt 3.513.661 triệu đồng, tăng 10,63% so với năm 2001, chiếm 47,6%.
Xuất khẩu cả năm ước đạt 144 triệu USD, trong đĩ chiếm tỷ trọng lớn là gạo và cá (gạo: 62 triệu USD, cá: 60 triệu USD).
Trong năm này lượng gạo xuất khẩu chỉ được 317.509 tấn, bằng 68,7% so với cùng kỳ, do khĩ khăn về thị trường và giá cả, nhưng bù lại thị trường gạo nội địa tăng mạnh. Mặt hàng thủy sản đơng lạnh đã xuất được 23.523 tấn, tăng 87,6% so cùng kỳ, trong đĩ cá xuất được 23.330 tấn, tăng 91,4% và rau củ đơng lạnh xuất được 1.936 tấn, tăng 42,1%.
Bộ phận thương nghiệp tăng 15,8%; giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc tăng 12,1%; tài chính tín dụng tăng 11,12%… Hoạt động du lịch đã dần dần đi vào hiệu quả, doanh thu tăng 32% so với cùng kỳ.
- Đến năm 2003, kinh tế của tỉnh vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, tăng 9,13% so với năm 2002, tổng sản phẩm của tỉnh đạt 8.525.979 triệu đồng. Trong đĩ:
+ Khu vực nơng, lâm, thủy sản chỉ tăng 2,75%, đạt 3.203.729 triệu đồng, chiếm 37,65%. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng thấp là do gặp thời tiết khơng thuận lợi, đặt biệt là khi sản xuất lúa vụ 3 đã bị ảnh hưởng của bão lúc thu hoạch nên năng suất lúa giảm; do nắng nĩng kéo dài đã xảy ra 3 vụ cháy rừng gây thiệt hại nặng nề, diện tích thiệt hại tăng 15,63 ha so với cùng kỳ; về thủy sản số lồng nuơi cá bè giảm đáng kể, giảm 21,6% (875 cái), và do nước kém lượng đánh bắt thủy sản chỉ đạt 71.000 tấn, giảm 10%… Nhưng riêng về hoa màu, chăn nuơi gia súc, gia cầm, diện tích nuơi tơm và khai thác lâm sản đều cĩ tốc độ tăng khá.
Sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã đi vào tăng tốc và đảm bảo phát triển đúng hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ trọng khu vực cơng nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng dần lên, tỷ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp - thủy sản đang giảm dần thể hiện qua cơ cấu GDP trong 3 năm 2001, 2002, 2003 như sau:
TỶ TRỌNG CỦA CÁC NGÀNH TRONG TỔNG GDP CỦA TỈNH ĐVT: % Năm
2001 2002 2003
Cơ cấu GDP 100,00 100,00 100,00
Khu vực nơng, lâm, thủy sản 39,99 39,87 37,65 Khu vực cơng nghiệp - xây dựng 15,07 12,53 12,73
Khu vực dịch vụ 44,94 47,6 49,62
(Nguồn: Thơng báo tình hình kinh tế xã hội của Cục thống kê tỉnh An Giang năm 2002, 2003) An Giang cịn nhiều tiềm năng kinh tế cần được khai thác, ví dụ như ngành cơng nghiệp cịn non trẻ cần được quan tâm phát triển nhiều hơn, dần dần chuyển dịch kinh tế theo cơ cấu cơng – nơng nghiệp hiện đại theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Đưa khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại vào trong sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hàng nơng sản. Kết hợp với phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm để chế biến hàng nơng sản do chính mình làm ra, nâng cao hiệu quả kinh tế, từ đĩ cải thiện được đời sống của nhân dân trong tỉnh (nhất là người nơng dân). Bên cạnh đĩ cần phải cĩ những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng tốc độ phát triển các ngành trong khu vực dịch vụ, khu vực tỉnh cịn tiềm năng phát triển lớn. Nâng dần tỷ trọng của khu vực cơng nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ trong nền kinh tế tỉnh nhà.
1.3.2. Về văn hĩa – xã hội:
- Về thu nhập của người dân: trong năm 2003, GDP bình quân là 6,2 triệu đồng/năm/người, tăng 0,6 triệu đồng/năm/người so với năm 2002 tương đương 10,71%. Trong năm 2003 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhiều so với năm 2002, cụ thể là:
+ Số hộ nghèo: - Năm 2002 là: 29.970 hộ
- Năm 2003 là: 22.277 hộ, giảm 7.693 hộ + Tỷ lệ hộ nghèo: - Năm 2002 là: 6,7%
- Năm 2003 là: 4,96%, đã giảm 1.74%
- Về giáo dục và đào tạo: Trong năm 2003 tồn tỉnh cĩ 693 trường học các cấp, tăng 17 trường so với năm 2002: cĩ 1 trường đại học An Giang, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 2 trường nghiệp vụ, 6 trung tâm dạy nghề hoặc dịch vụ hỗ trợ việc làm, 7 trung tâm
giáo dục thường xuyên, 1 trường dạy nghề và nhiều cơ sở tư nhân khác… nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu hiện nay. Số lượng lao động qua đào tạo vẫn cịn rất ít so với yêu cầu, năm 2001 là 9,6%, năm 2002 là 12,3%, năm 2003 ước khoản 15%. Vì vậy cần phải quan tâm đến vấn đề đào tạo nhiều hơn nữa, nhằm đào tạo nguồn nhân lực cĩ tri thức đủ đáp ứng nhu cầu. Nâng cao năng lực làm việc của người lao động, năng suất lao động tăng cao gĩp phần xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân trong tỉnh.
- Về y tế, các hoạt động thể dục - thể thao, văn hĩa thơng tin, bảo vệ trật tự an tồn xã hội được Tỉnh ủy và UBND các cấp quan tâm, đề ra nhiều chính sách lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện tốt.
Đặc biệt là việc xây dựng cụm tuyến dân cư tránh lũ, trong năm 2002 tồn tỉnh đã xây dựng 82 cụm tuyến dân cư với quy mơ 389,99 ha với tổng mức đầu tư là 337 tỷ đồng, giải quyết chỗ ở cho 18.154 hộ. Sang năm 2003 tiếp tục xây dựng thêm 83 cụm tuyến dân cư với qui mơ hơn 243 ha nhằm giải quyết chỗ ở cho 13.155 hộ, cĩ một số cơng trình đã hồn thành, cịn lại thì đang trong quá trình xây dựng. Bên cạnh việc đầu tư nhà ở, tỉnh cịn đầu tư các chương trình giếng nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường ở các cụm tuyến dân cư nhằm đảm bảo cuộc sống cho nhân dân vùng lũ.