I. Vị trí và cấu hìn he của nguyên tử:
c, Tác dụng với hợp chất:
- Nhận xét khả năng oxi hoá các hợp chất của axit nitric?
- Cân bằng các ptpư theo pp thằng bằng e; a) HNO3 loãng + FeO → Fe(NO3)3 + H2O + NO↑
b) HNO3 đặc + C2H5OH → CO2↑+ H2O + NO2↑
- Lưu ý: Tính OXH của HNO3 do anion NO3-
quyết định. Nhưng nếu không có sự có mặt của cation H+ thì NO3- cũng không thể thể hiện tính OXH được.
+ HNO3đặc + kim loại (trừ Fe, Al)→ muối nitrat + H2O + NO2↑
+ HNO3đặc, nóng + Fe, Al → muối nitrat + H2O + NO2↑
+ HNO3 đặc, nguội + Fe, Al → không phản ứng. - Viết và cân bằng ptpư (nếu có):
a) Fe0 + 4H N O+5 3 l→ Fe N O+3(+5 3 3) + 2H2O + N O+2 ↑ Fe0 → Fe+3 + 3e x 1 N+5 + 3e → N+2 x 1 b)Fe0+6H N O+5 3đ⎯⎯→to Fe N O+3(+5 3 3) +3H2O+3N O+4 2 ↑ Fe0 → Fe+3 + 3e x 1 N+5 + 1e → N+4 x 3 c) Fe0 +H N O+5 3đặc nguội → không phản ứng.
b, - HNO3 đặc nóng có khả năng OXH nhiều phi kim lên số OXH cao nhất.
- Pthh: a) 6H N O+5 3đ+ S0⎯⎯→to H S O2+6 4+ 2H2O + 6N O+4 2 ↑ N+5 + 1e → N+4 x 6 S0 → S+6 + 6e x 1 b) 4H N O+5 3đ+ C0⎯⎯→to C O+4 2+ 2H2O + 4N O+4 2 ↑ N+5 + 1e → N+4 x 4 C0→ C+4 + 4e x 1
- HNO3 có khả năng OXH nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử. - Pthh: a)10H N O+5 3l+3FeO+2 →3Fe N O+3(+5 3 3) +5H2O+N O+2 ↑ N+5 + 3e → N+3 x 1 Fe+2 → Fe+3 + 1e x 3 b)12H N O+5 3l+C H OH−22 5 →2C O+4 2↑+9H2O+12N O+4 2 ↑ N+5 + 1e → N+4 x 12 2C-2 → 2C+4 + 12e x 1 Hoạt động 5 *Củng cố bài học:
- Nêu những tính chất hoá học cơ bản của HNO3?
Làm đỏ màu quì tím. Td với oxit bazơ Tính axit Td với hiđroxit
Td với muối tạo ra axit yếu hơn HNO3
Td với kim loại Tính oxi hoá Td với phi kim
Td với hợp chất có tính khử
Hoạt động 6
Tiết 14 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiếp)
Ngày soạn: 18/9/2008
A.Mục tiêu:
*Kiến thức: Biêt và hiểu:
- Ứng dụng của axit nitric và muối nitrat.
- Cách điều chế axit nitric trong PTN và trong CN.
- Tính chất hoá học đặc trưng của muối nitrat. (Trọng tâm) - Chu trình của nitơ trong tự nhiên.
*Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng:
- Nghiên cứu sgk, tóm tắt và rút ra ý chính về ứng dụng, cách điều chế axit nitric, muối nitrat; về chu trình của nitơ trong tự nhiên.
- Nhận biết muối nitrat. (Trọng tâm)
- Giải bài toán hoá học có liên quan đến hiệu suất, nồng độ dung dịch.
B.Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, công tơ hút, kẹp. - Hoá chất: dd muối nitrat, dd H2SO4 loãng, Cu, bông tẩm NaOH.
- Hệ thống câu hỏi. C. Phương pháp: - Nghiên cứu sgk. - Đàm thoại. D. Tiến trình dạy học: GV HS Hoạt động 1 *Ổn định lớp học. Hoạt động 2
*Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh lên bảng làm bài 2 T45 Lập các pthh:
a, Ag + HNO3 đặc → NO2↑+ ? + ? b, Ag + HNO3 loãng → NO↑+ ? + ? c, Al + HNO3 → N2O↑+ ? + ? d, Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? e, FeO + HNO3 → NO↑+ Fe(NO3)3 + ? g, Fe3O4 + HNO3 → NO↑+ Fe(NO3)3 + ? a, Ag0 + 2H N O+5 3đ →N O+4 2↑+Ag NO+1 3+ H2O Ag0 → Ag+1 + 1e x 1 N+5 + 1e → N+4 x 1 b, 3Ag0 + 4H N O+5 3đ →N O+2 ↑+ 3Ag NO+1 3+ 2H2O Ag0 → Ag+1 + 1e x 3 N+5 + 3e → N+2 x 1 c,8Al0+30H N O+5 3→3N O+12 ↑+8Al NO+3( 3 3) +15H2O Al0 → Al+3 + 3e x 8 2N+5 + 8e → 2N+1 x 3 d,4Zn0+14H N O+5 3→N H N O−3 4 +5 3↑+4Zn NO+2( 3 2) +5H2O Zn0 → Zn+2 + 2e x 4 N+5 + 8e → N-3 x 1 e,3FeO+2 +4H N O+5 3→ N O+2 ↑+ 3Fe NO+3( 3 3) +2H2O Fe+2 → Fe+3 + 1e x 3 N+5 + 3e → N+2 x 1 g, 3 8 3 3 4 Fe O + +28H N O+5 3→N O+2 ↑+ 9Fe NO+3( 3 3) +14H2O
3 8 3 Fe+ → 3Fe+3 + 1e x 3 N+5 + 3e → N+2 x 1 Hoạt động 3 A.Axit nitric: IV.Ứng dụng:
- Nêu một số ứng dụng quan trọng của axit nitric?
V.Điều chế: 1. Trong PTN:
- Trong PTN, HNO3 được điều chế bằng cách nào? Viết pthh minh hoạ?
2. Trong CN:
- Nêu nguyên liệu và các giai đoạn điều chế HNO3 trong CN? Viết các pthh minh họa cho từng giai đoạn?
- Dung dịch HNO3 thu được sau 3 giai đoạn có nồng độ không vượt quá 68%. Để có dd HNO3 đậm đặc hơn, người ta đem chưng cất dd HNO3với dd H2SO4
đậm đặc.
Sản xuất phân bón. Sản xuất thuốc nổ. Ứng dụng HNO3 Hoá chất
Sản xuất thuốc nhuộm Sản xuất dược phẩm... - Điều chế HNO3 trong PTN:
Muối nitrat (rắn)+H2SO4đặc
o
t
⎯⎯→HNO3+muối hiđrosunfat Ví dụ: NaNO3(r) + H2SO4đặc
o
t
⎯⎯→HNO3 + NaHSO4
- Trong CN, HNO3 được điều chế từ NH3 và O2 qua 3 giai đoạn: + Gđ1: OXH NH3 thành NO 4N H−3 3+ 5O02 850 900oC Pt − ⎯⎯⎯⎯→4N O+2 + 6H2O + Gđ2: OXH NO thành NO2 N O+2 + 1 2 2O →N O+4 2 + Gđ3: Hấp thụ NO2 vào nước có sục O2 2N O+4 2+ H2O + 1 2 2O → 2H N O+5 3 Hoạt động 4 B.Muối nitrat:
I.Thành phần và tính chất vật lí của muối nitrat:
- Nêu thành phẩn của muối nitrat?
- Nêu tính chất vật lí quan trọng của muối nitrat?
II.Tính chất hoá học đặc trưng của muối nitrat. 1. Nhiệt phân muối nitrat rắn:
- Nêu sản phẩm ở dạng tổng quát của các phản ứng sau và viết ptpư minh hoạ?
+ Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (K, Na, Ba, Ca...)
+ Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại hoạt động trung bình (Mg, Al, Fe, Zn, Cu, Pb...)
+ Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại hoạt động yếu (Ag, Au, Hg...)
2. Tính oxi hoá:
- Làm thí nghiệm:
- Muối nitrat gồm cation kim loại và anion NO3-. - Tất cả các muối nitrat đều tan tốt trong nước và là chất điện li mạnh.
+ Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (Na, K, Ca, Ba...) ⎯⎯→to Muối nitrit + O2↑
Ví dụ: 2NaNO3
o
t
⎯⎯→2NaNO2 + O2↑
+ Muối nitrat của kim loại hoạt động trung bình (Mg, Al, Fe, Cu, Zn, Pb...)⎯⎯→to Oxit kim loại + NO2↑ + O2↑
Ví dụ: 2Cu(NO3)2
o
t
⎯⎯→2CuO + 4NO2↑ + O2↑ + Muối nitrat của kim loại hoạt động yếu (Ag, Au, Hg...)⎯⎯→to Kim loại + NO2↑ + O2↑ Ví dụ: 2AgNO3 o t ⎯⎯→2Ag+ 2NO2↑ + O2↑ - Hiện tượng;
(1) Không xảy ra hiện tượng gì ⇒Không có pư xảy ra.
Cu Cu
dd NaNO3 dd NaNO3 + H2SO4loãng (1) (2)
Đun nóng nhẹ các dung dịch.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết ptpư (nếu có) và rút ra kết luận về sự phụ thuộc giữa tính oxi hoá của NO3- và loại môi trường?
- Nêu cách nhận biết dung dịch muối nitrat và viết pthh minh hoạ?
III. Ứng dụng:
- Nêu 1 số ứng dụng quan trọng của muối nitrat?
sang xanh, có bọt khí không màu nổi lên sau đó khí không màu chuyển sang nâu đỏ. ⇒Đã có phẳn ứng xảy ra.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (dd không màu) (dd màu xanh)
2NO + O2 → 2NO2
Ko màu Màu nâu đỏ ⇒Kết luận:
+ Trong môi trường trung tính, NO3- không có tính oxi hoa.
+ Trong môi trường axit, NO3- có tính oxi hoá giống như axit nitric.
- Nhận biết muối nitrat bằng Cu và dd H2SO4 loãng, đun nóng nhẹ.
Làm phân đạm Muối nitrat
Làm thuốc nổ đen.
Hoạt động 5
C.Chu trình của nitơ trong tự nhiên:
- Học sinh tự nghiên cứu sgk.
Hoạt động 6 *Củng cố bài học: - Nêu những tính chất hoá học đặc trưng của muối nitrat?
Pư Muối nitrat của Na, K, Ca, Ba... ⎯⎯→to Muối nitrit + O2↑
nhiệt Muối nitrat của kim Mg, Al, Fe, Cu, Zn, Pb...⎯⎯→to Oxit kim loại +NO2↑+ O2↑ phân Muối nitrat của Ag, Au, Hg...⎯⎯→to Kim loại + NO2↑ + O2↑
Tính chất hoá học đặc trưng của muối nitrat
Tính Trong mt trung tính, NO3- không có tính oxi hoá OXH Trong mt axit, NO3- có tính oxi hóa như HNO3
Hoạt động 7
Tiết 15 Luyện tập: Tính chất hoá học của nitơ và hợp chất của nitơ
Ngày soạn: 1/10/2008
A.Mục tiêu:
* Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về:
- Đặc điểm cấu tạo của N2, NH3 và HNO3.
- Tính chất hoá học đặc trưng của N2, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat. (Trọng tâm) - Ứng dụng của N2, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat.
- Cách điều chế N2, NH3 và HNO3 trong PTN và trong CN.
*Kĩ năng:
Rèn các kĩ năng:
- Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá và viết ptpư.
- Giải bài tập có liên quan tới hiệu suất, nồng độ dung dịch.
B.Chuẩn bị: Phiếu học tập.
1. N2
a, Nêu khái quát tính chất hoá học của N2.
b, Viết ptpư (nếu có) khi cho N2 tác dụng với: Li, Mg, Al, Cu, Ag, O2, H2 và xác định vai trò của N2 trong từng phản ứng.
2. NH3
a, Nêu khái quát tính chất hoá học của N2.
b, Viết ptpư (nếu có) khi cho NH3 tác dụng với: H2O, dd FeCl3, dd NaCl, dd HCl, O2, Cl2 và xác định vai trò của NH3 trong từng phản ứng.
3. Muối amoni
a, Nêu khái quát tính chất hoá học của muối amoni.
b, Viết ptpư (nếu có) khi nhiệt phân (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2 và khi cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm.
4. HNO3
a, Nêu khái quát tính chất hoá học của HNO3.
b, Viết ptpư (nếu có) khi cho HNO3 loãng tác dụng với NaOH, CaCl2, CaCO3, CuO, FeO, FeSO4, Fe.