P đỏ t khong co khong khi o,

Một phần của tài liệu Tài liệu KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11 pptx (Trang 49 - 53)

- P đỏ t khong co khong khio,

Lam lanh

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ P trắng.

Hoạt động 4

III.Tính chất hoá học:

- Nếu các số oxi hoá có thể có P? Từ đó dự đoán tính chất hoá học của P?

1.Tính OXH:

- Viết sơ đồ thể hiện tính OXH của P?

- Các số OXH của P: -3 0 +3 +5

⇒Đơn chất P0 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

- P thể hiện tính OXH khi khi nào?

- Viết pthh và xác định số OXH của P trước và sau phản ứng khi cho P tác dụng với Mg, Ca, Zn?

- Đọc tên các sản phẩm tạo thành sau phản ứng? - Kết luận: P + Kim loại ⎯⎯→to Photphua kim loại - Photphua kim loại + H2O → PH3↑ + hiđroxit. Ví dụ: Zn3P2 + 6H2O → 2PH3↑ + 3Zn(OH)2↓

Zn3P2 là thành phần chính của thuốc diệt chuột. Phản ứng tạo PH3 (rất độc) làm chuột chết.

2.Tính khử:

- Viết sơ đồ thể hiện tính khử của P? - P thể hiện tính khử khi nào?

- Viết pthh và xác định số OXH của P trước và sau phản ứng khi cho P tác:

a, Tác dụng với O2: (thiếu và dư) b, Tác dụng với Cl2: (thiếu và dư) c, Tác dụng với S: (thiếu và dư)

d, Tác dụng với hợp chất có tính OXH như KClO3. - Đọc tên các sản phẩm của phản ứng trên?

- Kết luận:

P−3 ⇒Tính OXH (tác dụng với kim loại hoạt động)

0

P

P+3, P+5 ⇒Tính khử (tác dụng với chất oxi hoá) - Lưu ý:

+ P là phi kim hoạt động trung bình. + Tất cả các phản ứng của P đều cần to.

+ P trắng dễ tham gia các phản ứng hoá học hơn P đỏ vì nó có cấu trúc kém bền hơn.

1. Tính OXH: P0 +3e → P−3

- P thể hiện tính OXH khi phản ứng với các kim loại hoạt động (Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa).

- Pthh:

2P0 + 3Mg ⎯⎯→to Mg P3−32 (Magiê photphua) 2P0 + 3Ca ⎯⎯→to Ca P3−32 (Canxi photphua) 2P0 + 3Mg ⎯⎯→to Zn P3−32 (Kẽm photphua)

2.Tính khử: P0 → P+3 + 3e (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoặc P0 → P+5 + 5e

- P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá.

a, Tác dụng với O2:

4P0 +3O2th⎯⎯→to 2P O+32 3(Điphotpho trioxit) 4P0 +5O2d o t ⎯⎯→2P O+52 5(Điphotpho pentaoxit) b, Tác dụng với Cl2: 2P0 +3Cl2thiếu o t ⎯⎯→2P Cl+3 3(Photpho triclorua) 2P0 +5Cl2d o t ⎯⎯→2P Cl+5 5(Photpho pentaclorua) c, Tác dụng với S: 2P0 +3Sth⎯⎯→to P S+32 3(Điphotpho trisunfua) 2P0 +5Sdư⎯⎯→to P S+52 5(Điphotphopentasunfua) d, Tác dụng với hợp chất có tính OXH: 6P0 + 5KClO3 o t ⎯⎯→ 3P O+52 5+ 5KCl Hoạt động 5 IV.Ứng dụng:

- Nêu một vài ứng dụng của P? - Vai trò sinh học của P:

+ Với con người: P có nhiều trong xương, cơ, não. Người hoạt động trí óc cần nhiều P. Hợp chất Ca5(PO4)3OH là hợp chất chính tạo nên men răng.

+ Với thực vật: Cần thiết cho quá trình sinh trưởng, ra hoa kết quả của cây trồng. - Làm diêm:

+ Đầu que diêm là hỗn hợp chất oxi hoá (thường là KClO3), chất khử (thường là S), keo dính, bột thuỷ tinh,...

+ Phấn diêm trên hộp diệm là hỗn hợp P đỏ, keo dính, bột thuỷ tinh, ...

Khi quẹt diêm, phản ứng giữa chất OXH và chất khử xảy ra. Nó cung cấp nhiệt cho phản ứng đốt cháy P làm que diêm cháy.

- Các ứng dụng: + Sản xuất H3PO4. + Sản xuất diêm. + Sản xuất đạn bom. Hoạt động 6 V.Trạng thái tự nhiên:

- Trong tự nhiên P có tồn tại ở dạng đơn chất không? Tại sao?

- Trong tự nhiên, P thường tồn tại ở dạng hợp chất nào? Hợp chất đó thường có ở đâu?

- Ngoài ra, P còn có trong cơ thể sinh vật.

- Trong tự nhiên, P không tồn tại ở dạng đơn chất vì nó khá hoạt động.

- Trong tự nhiên, P thường tồn tại ở dạng hợp chất Ca3(PO4)2. Hợp chất này có nhiều trong khoáng photphorit, khoáng apatit.

Hoạt động 7

VI. Điều chế:

- P không được điều chế trong PTN.

- Trong CN, P được sản xuất bằng cách nào?

- Pthh điều chế P trong CN?

- Quặng photphorit (hoặc apatit) + cát + than cốc 1200oC Lo dien

⎯⎯⎯→ P(hơi)⎯⎯⎯⎯Lam lanh→ P trắng rắn.

- Pthh: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200oC Lo dien

⎯⎯⎯→ 2P(hơi) + 3CaSiO3 + 5CO2↑

Hoạt động 8

*Củng cố bài học.

P−3 ⇒Tính OXH (tác dụng với kim loại hoạt động)

0

P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P+3, P+5 ⇒Tính khử (tác dụng với chất oxi hoá)

Hoạt động 9

Tiết 18 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat

Ngày son: 12/10/2008

A.Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Học sinh biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế axit photphoric và muối photphat; nhận biết ion photphat.

- Học sinh hiểu tính chất hoá học của axit photphoric và muối photphat.

*Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo của H3PO4.

- Viết các pthh dạng phân tử và ion thu gọn chứng minh tính chất của H3PO4 và muối photphat. - Phân biệt axit photphoric, muối photphat bằng phương pháp hoá học.

B.Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: nước cất, muối Na3PO4, dd AgNO3.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập.

C. Phương pháp:

- Nghiên cứu sách giáo khoa. - Đàm thoại.

D. Tiến trình dạy học:

GV HS Hoạt động 1

*Kiểm tra bài cũ:

1. Viết pthh; xác định số oxi hoá của P trước, sau phản ứng và cho biết vai trò của P trong từng phản phản ứng và cho biết vai trò của P trong từng phản ứng. P + O2 dư P + Cl2 thiếu P + S thiếu P + S dư P + Mg P + KClO3 2. (Bài 5 T50) 6,2g P + O2dư → sp.

Sp+mg dd NaOH 32%(vừa đủ)→dd Na2HPO4 C% a, Pthh? b, m = ?g c, C=?% 1. 4P0 + 5O2dư ⎯⎯→to 2P O+52 5(P là chất K) 2P0 + 3Cl2 thiếu ⎯⎯→to 2P Cl+3 3(P là chất K) 2P0 +3S thiếu ⎯⎯→to P S+32 3 (P là chất K) 2P0 +5Sdư ⎯⎯→to P S+52 5 (P là chất K) 2P0 + 3Mg ⎯⎯→to Mg P3−32 (P là chất OXH) 6P0 + 5KClO3 o t ⎯⎯→ 3P O+52 5+ 5KCl (P là chất K) 2. nP = 6,2/31 = 0,2 mol. a, Pthh: 4P + 5O2 dư ⎯⎯→to 2P2O5 0,2mol→ 0,1mol P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O 0,1mol→ 0,4mol 0,2mol

b, nNaOH = 0,4mol ⇒mNaOH = 0,4.40 = 16 g ⇒mdd NaOH = dd .100 ct m m = 16.100 32 = 50 g c, 2 4 Na HPO n = 0,2 mol. ⇒mNa HPO2 4= 0,2.142 = 28,4 mol mdd = 2 5 P O m + mdd NaOH =0,1.142 + 50 = 64,2 mol ⇒C% Na2HPO4 = 28, 4.100 64, 2 = 44,24 %

Hoạt động 2

A.Axit photphoric I.Cấu tạo phân tử:

- Viết CTPT, CTCT của axit photphoric và xác định số OXH, hoá trị của P trong hợp chất.này?

II. Tính chất vật lí:

- Nêu một số tính chất vật lí của axit photphoric?

Một phần của tài liệu Tài liệu KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11 pptx (Trang 49 - 53)