5. Bố cục của khóa luận
2.2.1.1. Giới thiệu các làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng
Đặt chân lên vùng đất Hải D-ơng, ta sẽ có dịp đến thăm nhiều làng nghề truyền thống độc đáo. Những con ng-ời Hải D-ơng từng ngày từng giờ không ngừng học tập sáng tạo và xây dựng lên những làng nghề thủ công và sản phẩm của làng nghề ấy rất đa dạng. Từ những làng nghề sản xuất ra những công cụ thiết yếu của cuộc sống cho đến các làng nghề sản xuất ra các sản phẩm tinh xảo, tôn vinh giá trị cuộc sống. Từ các làng nghề đòi hỏi một sức khoẻ tốt, sự lao động cật lực, vất vả đến những nghề t-ởng chừng nh- thật nhàn hạ. Nh-ng tất cả để tạo ra bất cứ một sản phẩm nào cũng đều đòi hỏi một tấm lòng nhiệt huyết, sự tinh tế của trí óc, và sự khéo léo của đôi bàn tay ng-ời thợ.
Hải D-ơng là vùng đất đ-ợc bồi tụ chủ yếu bởi phù xa hệ thống sông Thái Bình, đất đai màu mỡ, giao thông thuận tiện cả thủy lẫn bộ, cận kề với miền Duyên Hải, tiếp giáp với thủ đô lại chịu ảnh tích cực của nền văn hiến Thăng Long nên đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân rất phong phú. Trên mảnh đất giàu có này đã sớm nảy sinh và tiếp nhận nhiều ngành nghề có giá trị kinh tế và văn hóa cao, hình thành những làng chuyên sâu, tạo ra những mặt hàng độc đáo, đạt năng suất cao, khối l-ợng hàng hoá lớn, thoả mãn nhu cầu thiết yếu của địa ph-ơng và dành cho xuất khẩu, cung cấp cho thủ đô những mặt hàng cao cấp cũng nh- những ng-ời thợ thủ công có tay nghề cao trên nhiều lĩnh vực và tiêu biểu điển hình là các làng nghề.
Nam Sách có làng nghề truyền thống Chu Đậu, quê h-ơng của nghề gốm cổ truyền đã một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc. Gốm Chu Đậu có theo đ-ờng sông lên Thăng Long và những thị tr-ờng lớn của Việt Nam. Những sản phẩm gốm hiện nay vẫn còn l-u giữ tại bảo tàng lịch sử Việt Nam, bảo tàng Hải D-ơng và một số bảo tàng trên thế giới. Ngoài ra ở Nam Sách còn có làng Phì Mao hay còn gọi là làng Quao đã bao đời làm nồi cho mọi nhà đun nấu, sản phẩm của họ đã góp phần làm rực rỡ cho chợ thôn quê vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nằm trên địa phận thôn D-ơng Nham xã Phạm Mệnh huyện Kinh Môn tỉnh Hải D-ơng, là nơi có nghề chạm khắc đá lâu đời với những sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt của ng-ời dân nh- các vật dụng gia đình và nhất là các đồ trang trí trong nhà hàng khách sạn nh-: t-ợng đá, hòn non bộ, tranh đá, sập đá, bàn ghế đá và nhiều công trình xây dựng đền chùa và giá trị nhất vẫn là đã khắc hàng vạn tấm bia có nội dung phong phú niên đại chính xác hiện vẫn còn ở hầu khắp các làng xã trong tỉnh.
Làng Cậy Bình Giang nổi tiếng với các sản phẩm đồ gốm sứ, từ sứ cây mà chúng ta đã biết tới xây dựng nhà máy sứ Hải D-ơng, hàng năm sản xuất đến hàng triệu sản phẩm khác nhau.
Ngành làm vàng bạc châu khê.
“Làng châu khê tay vàng tay bạc Cân Bái Dương giữ mực trung bình”
huyện Bình Giang - một làng quê trù phú nh-ng vẫn giữ lại nét của một làng quê cổ với những con đ-ờng trải gạch nghiêng với sân đình, giếng n-ớc. Qua nhiều thời kì thợ kim hoàn Châu Khê đã có đóng góp to lớn cho nhu cầu sản xuất vàng, bạc nén và mĩ nghệ vàng bạc, sáng tạo nhiều kĩ thuật tinh xảo và sản phẩm có giá trị kinh tế lớn hiện nay còn đ-ợc l-u giữ trong các bảo tàng, góp phần xây dựng nền văn minh dân tộc. Sản phẩm của thợ kim hoàn Châu Khê đã đáp ứng nhu cầu cho toàn bộ kinh thành Thăng Long và cho cả n-ớc.
- Ngành vải lụa có trung tâm nổi tiếng là lụa Liên Ph-ơng làm cho vải bền, đẹp có làng Đan Loan, nhuộm màu, Huê Cầu nhuộm thâm. May vá có làng Phú Khê, xe chỉ thành nén có làng Xuân Nẻo khéo tay. Chiếu hoa, chiếu đậu có các làng, xã của Hà Đông huyện Thanh Hà đảm nhiệm. Những nghề phục vụ cho việc làm đẹp cũng khá phức khá phong phú từ nón Ma Lôi đến nón Mao Điền, từ khăn xếp đến mũ cốt nuồng Ph-ơng Chiểu, Giầy dép da Tam Lâm, l-ợc song đồi mồi Hà Xá, l-ợc bí - Hoạch Trạch.
Về xây dựng kiến trúc, kĩ thuật, thợ Cúc Bồ chuyên xây dựng đình chùa, thợ Đông Giao chạm khắc đồ thờ để thợ làng Liêu, làng Kiệt đến sơn son thiếp vàng.
Ngành mây, tre, nứa cũng là một mặt hàng khá đa dạng, đây là mặt hàng rẻ tiền nh-ng lợi ích mang lại không nhỏ. Từ cây tre, thợ Bùi Xá tạo thành gi-ờng, chõng bền đẹp.
Một số nghề thủ công của Hải D-ơng không chỉ quan trọng đối với đời sống nhân dân địa ph-ơng mà còn giữ vai trò quan trọng trên phạm vi cả n-ớc nh- khắc ván in ở Hồng Lục - Liễu Tràng. Nhiều nghệ nhân của các ngành nghề ra thành thị làm việc, mở cửa hàng, lập phố, ph-ờng đời này qua đời khác rồi trở thành thị dân, điều đó có thể thấy đ-ợc qua các phố ph-ờng Hà Nội.
Làng nghề và nghề cổ truyền của Hải D-ơng rất phong phú và đa dạng, nhiều làng nghề đã nổi tiếng khắp trong và ngoài n-ớc: nghề thêu ren - Xuân Nẻo, chạm khắc gỗ Đông Giao, nghề làm bánh đậu xanh, bánh gai. Những sản phẩm của làng nghề đã thể hiện đ-ợc những nét văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, tâm t- tình cảm của ng-ời dân Hải D-ơng. Do đó rất hấp dẫn du khách đặc biệt là du khách n-ớc ngoài. Chính vì vậy mà ngành du lịch Hải D-ơng cũng đã tiến hành khảo sát 5 làng nghề tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng để lập tuyến du lịch
làng nghề (điểm nhấn là Chu Đậu) đáp ứng nhu cầu của du khách. Tỉnh cũng đã quy hoạch các điểm du lich trọng tâm: huyện Chí Linh, Kinh Môn, thành phố Hải D-ơng trong đó có tuyến du lịch làng nghề truyền thống.
2.2.2.Tiềm năng và thực trạng phát triển làng nghề, du lịch làng nghề tại 5 làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng.