Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh hải dương, tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 78 - 80)

5. Bố cục của khóa luận

3.2.1.Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống

Cũng nh- bao làng nghề truyền thống khác thuộc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, các làng nghề truyền thống Hải D-ơng đã từng tồn tại hàng trăm năm trải qua biết bao nhiêu b-ớc phát triển d-ới các triều đại khác nhau. Đến nay khi đất n-ớc đang phát triển với xu h-ớng mở cửa, vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề cần đ-ợc quan tâm hàng đầu nhằm phát triển và giữ gìn những di sản quý báu mà cha ông ta đã để lại đồng thời nó cũng đ-ợc coi nh- một thế mạnh, tiềm năng lớn để

phát triển du lịch theo h-ớng nhanh, mạnh và bền vững. Bảo tồn làng nghề truyền thống cần đ-ợc thực hiện những b-ớc sau:

- Bảo quản các di tích khảo cổ là cần thiết đầu tiên vì các di tích khảo cổ chính là những hiện vật chứng minh cho sự tồn tại, phát triển và h-ng thịnh của các làng nghề đó trong suốt khoảng thời gian từ khi hình thành đến nay, là đối t-ợng tìm hiểu quan trọng của khách du lịch khi đến tham quan, nghiên cứu làng nghề.

- Xây dựng các bảo tàng của làng nghề, huy động sự đóng góp của các làng nghề về t- liệu, hiện vật từ các nghệ nhân trong làng.

- Xây dựng các phòng tr-ng bày sản phẩm tiêu biểu của làng nghề. Đối với 5 làng nghề tiêu biểu của tỉnh cần phải xây dựng ít nhất mỗi điểm làng nghề một phòng tr-ng bày, vừa tr-ng bày vừa giới thiệu bán sản phẩm trực tiếp khi khách du lịch có nhu cầu.

+ Riêng đối với làng nghề thêu ren - Xuân Nẻo, một sản phẩm thêu ren hoàn hảo đ-ợc làm ra là kết quả của quá trình lao động cần mẫn qua bàn tay khéo léo của ng-ời thợ, đây là sản phẩm độc đáo. Vì vậy cần tổ chức một không gian rộng, có khuôn viên v-ờn t-ợc làng quê cùng bóng dáng nhỏ bé của những ng-ời thợ với bàn tay thoăn thoắt, mải miết với tác phẩm nghệ thuật của mình, gợi trí t-ởng t-ợng cho du khách những hình ảnh đẹp đẽ về ng-ời phụ nữ lao động Việt Nam x-a và đây chắc chắn sẽ là những hình ảnh có sức thu hút với du khách đặc biệt là khách quốc tế.

+ Đối với làng gốm Chu Đậu: sau khi cho khách du lịch thăm quan và tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển của làng nghề và các sản phẩm gốm tại phòng tr-ng bày và bán các sản phẩm thì du khách sẽ đ-ợc xuống x-ởng sản xuất để tham quan và tìm hiểu về quy trình kĩ thuật chế tác các công đoạn tạo ra một sản phẩm độc thì cần phải tổ chức, sắp xếp các công đoạn theo trình tự các khâu.

+ Đối với các làng nghề khác, bên cạnh việc xây dựng các phòng tr-ng bày, cần phải xây dựng các điểm tham quan nơi sản xuất các sản phẩm thủ công theo lối cổ truyền kết hợp với công nghệ tiên tiến, hiện đại tạo ra các khu vực có điều kiện cho du khách tham quan.

- Khôi phục lại các lễ hội truyền thống và các phong tục tập quán cổ truyền mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của làng nghề.

- Xác định phạm vi cần bảo tồn, đồng thời đề ra những quy định và chế tài đối với tr-ờng hợp xâm hại hoặc có ý phá hoại làng nghề và các khu di tích của làng nghề.

Nh- vậy việc bảo tồn làng nghề chẳng những là bảo tồn các yếu tố văn hóa lịch sử của mỗi làng nghề mà còn góp phần giữ gìn và phát huy tiềm năng phát

Một phần của tài liệu Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh hải dương, tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 78 - 80)