5. Bố cục của khóa luận
3.1.2. Mục tiêu phát triển
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống cần phải đạt các mục tiêu nằm trong định h-ớng phát triển du lịch chung của tỉnh đến năm 2020:
Mục tiêu tổng quát.
- Xây dựng các làng nghề trở thành những điểm du lịch hấp dẫn nhằm thu hút một khối l-ợng lớn khách du lịch trong n-ớc và quốc tế. Quy hoạch đầu t- nâng cấp các điểm du lịch nhằm tối đa hóa chi tiêu của khách du lịch.
- Từng b-ớc đ-a hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng hàng đầu của địa ph-ơng, t-ơng xứng với tiềm năng du lịch làng nghề.
- Nâng cao nhận thức của ng-ời dân về tầm quan trọng của hoạt động du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa ph-ơng, khuyến khích và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác tham gia vào hoạt động du lịch.
- Tối đa hóa sự đóng góp của hoạt động du lịch vào việc phát triển kinh tế xã hội của các làng nghề góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội của địa ph-ơng.
* Mục tiêu cụ thể.
Tỉnh Hải D-ơng cần có những biện pháp tuyên truyền sâu rộng hơn nữa, nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò của ngành du lịch trong đời sống cộng đồng dân c- địa ph-ơng về khả năng phát triển du lịch của tỉnh nhà. Từ đó, thực hiện công tác xã hội hóa du lịch, huy động nguồn lực to lớn của dân c- trong công tác phát triển du lịch và bảo tồn, tài nguyên du lịch theo ph-ơng h-ớng.
Đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, đặc biệt là tài nguyên văn hóa của các làng nghề, tạo sản phẩm mới mang tính đặc tr-ng, làm phong phú sản phẩm du lịch và hoạt động thăm quan du lịch.
Tăng c-ờng đầu t- về vốn cho đầu t- xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất cơ sợ hạ tầng phục vụ du lịch. Đặc biệt là cơ sở l-u trú, ăn uống và giao thông, nâng cao năng lực phục vụ, đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách du lịch đến Hải D-ơng.
Phát triển du lịch bền vững: việc khai thác các tài nguyên phục vụ du lịch phải đ-ợc tiến hành trong sự quy hoạch khoa học, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên luôn đi đôi với việc bảo vệ và bảo tồn.