KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tớnh trạng năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC
nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15
Như chỳng ta đó biết, cú nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tớnh trạng năng suất sinh sản ở lợn gọi chung là yếu tố về di truyền và yếu tố về ngoại cảnh. Cỏc yếu tố di truyền và ngoại cảnh hầu hết đều gõy ảnh hưởng đến cỏc tớnh trạng về năng suất sinh sản của lợn song ở cỏc mức độ khỏc nhau tuỳ thuộc vào giống và điều kiện mụi trường.Với việc lựa chọn 3 yếu tố nhúm giống, đực phối, lứa đẻ thỡ mức độ ảnh hưởng đến những yếu tố này đến cỏc tớnh trạng năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 được trỡnh bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15
Tớnh trạng n R2 Cỏc yếu tố
Nhúm giống Đực phối Lứa đẻ
Tuổi phối lần đầu 100 0,45 *** - -
Tuổi đẻ lứa đầu 100 0,48 *** * -
Khoảng cỏch lứa đẻ 661 0,26 *** ** **
Số con sơ sinh sống/ổ 761 0,37 *** *** ***
Số con cai sữa/ổ 761 0,25 *** ** ***
Khối lượng sơ sinh/con 599 0,32 *** *** **
Khối lượng cai sữa/con 761 0,60 *** *** **
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy hầu hết cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 đều bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố cố định ở cỏc mức độ khỏc nhau từ P <0,05 đến P <0,001.
Yếu tố nhúm giống
Nhúm giống là một yếu tố về mặt di truyền, xột trờn bảng kết quả 4.1: Yếu tố nhúm giống cú ảnh hưởng rừ rệt đến tất cả cỏc tớnh trạng sinh sản (P <0.001). Như vậy, rừ ràng việc lựa chọn cỏc nhúm giống khỏc nhau thỡ năng suất sinh sản của lợn nỏi cũng chịu ảnh hưởng khỏc nhau.
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố di truyền nhúm giống trong nghiờn cứu này phự hợp với cỏc kết quả của Nguyễn Văn Đức (1997) phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tớnh trạng năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi nuụi tại cỏc tỉnh trong cả nước (P <0.001).
Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2002) phõn tớch mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố cố định đến số con sơ sinh sống/ổ của lợn nỏi Múng Cỏi, Large White, Landrace và cỏc tổ hợp lai của chỳng (P <0,001).
Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2004) cho biết yếu tố giống ảnh hưởng rừ rệt đến tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ của hai nhúm lợn Large White và Yorkshire mỏu tươi tại Cụng ty Chăn nuụi Hải Phũng (P <0.001).
Tạ Thị Bớch Duyờn (2003) nghiờn cứu trờn hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuụi tại An Khỏnh, Thụy Phương và Đụng Á cho biết cỏc yếu tố cố định giống cú ảnh hưởng rừ rệt đến tớnh trạng năng suất sinh sản.
Yếu tố đực phối
Nhỡn vào bảng 4.1 nhận thấy yếu tố đực phối gõy ảnh hưởng lớn đến tất cả cỏc tớnh trạng sinh sản cơ bản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 nuụi tại Cụng ty Chăn nuụi Hải Phũng (P <0,05 đến P <0,001). Như vậy, lợn nỏi được phối với cỏc đực giống khỏc nhau cho năng suất sinh sản khỏc nhau.
Cỏc kết quả trong nghiờn cứu này phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy của một số tỏc giả phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tớnh trạng năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15. Nguyễn Văn Đức (1997) phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tớnh trạng năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi nuụi tại cỏc tỉnh (P <0,001).
Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002) phõn tớch mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi nuụi tại Quảng Bỡnh.
Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2002) phõn tớch mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố đến số con sơ sinh sống/ổ của lợn nỏi Múng Cỏi, Large White, Landrace và cỏc tổ hợp lai của chỳng.
Yếu tố lứa đẻ
Yếu tố lứa đẻ là yếu tố gõy ảnh hưởng rất rừ rệt đến cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 (P <0,01 đến P <0,001) điều đú núi nờn rằng lợn nỏi đẻ cỏc lứa khỏc nhau cho năng suất sinh sản khỏc nhau.
Cỏc kết quả trong nghiờn cứu về mức độ ảnh hưởng của yếu tố lứa đẻ phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy của cỏc tỏc giả như Nguyễn Văn Đức (1997) phõn tớch yếu tố ảnh hưởng đến tớnh trạng năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi nuụi tại cỏc tỉnh.
Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002) phõn tớch mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố cố định đến năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi nuụi tại Quảng Bỡnh.
Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2002) phõn tớch mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố cố định đến số con sơ sinh sống/ổ của lợn nỏi Múng Cỏi, Large White, Landrace và cỏc tổ hợp lai của chỳng.
Nhiều nghiờn cứu liờn quan tới yếu tố lứa đẻ cũng đều đưa ra kết luận chung là số con/ổ tăng từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ thứ 4 và 5 và sau đú giảm
dần đến lứa đẻ thứ 10 phự hợp với kết quả nghiờn Nguyễn Văn Đức (1997) và Tạ Thị Bớch Duyờn (2003).
Theo Koketsu và Annor (1997), lợn nỏi đẻ từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 5 cú số con/ổ nhiều hơn so với đẻ lứa 1 và từ lứa 8 trở đi (P <0,05), khối lượng trung bỡnh của lợn con sơ sinh thấp hơn so với cỏc lứa khỏc (P <0.05) (Koketsu và cộng sự, 1998).
Dan và Summer (1995) cho rằng khi tuổi thụ thai lần đầu tăng thỡ số con ở lứa đầu cũng tăng.
Lợn nỏi đẻ lứa thứ nhất cú số con/ổ ớt hơn lứa thứ 2 trở đi (Rydhmer và cộng sư, 1995) (Phựng Thị Võn và cộng sự, 1999), điều này cú thể là do số lượng trứng rụng tăng lờn từ lứa thứ 2 (Đặng Vũ Bỡnh, 1993; Dan và Summer, 1995).
Nhỡn chung, hệ số xỏc định đối với cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 đều ở mức thấp, phự hợp quy luật chung trờn cỏc nghiờn cứu về lợn. Cỏc yếu tố trong nghiờn cứu này xỏc định 25% - 60%. Cỏc tớnh trạng về tuổi phối lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cỏch lứa đẻ biến động từ 26% - 48% trong tổng biến đổi, cỏc tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ biến động từ 25% - 37%. Cỏc tớnh trạng khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con biến động từ 32% - 60%.
Trong đú tớnh trạng số con sơ sinh/ổ ớt bị tỏc động bởi cỏc yếu tố nhất (25 %) và tớnh trạng khối lượng cai sữa/con bị tỏc động lớn nhất (60%).