Hệ số di truyền của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15 (Trang 41 - 45)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Hệ số di truyền của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC

Hệ số di truyền của hầu hết cỏc tớnh trạng sinh sản của lợn đó được khẳng định là thấp (Johnsson K. và Kennedy B.W, 1985; Đặng Vũ Bỡnh, 1994; Tom Long T.E., 1995; Nguyễn Văn Thiện 1995; Nguyễn Văn Đức 1997; Bunter K.L., 1997; Nguyễn Văn Đức, 2002).

Hệ số di truyền của cỏc tớnh trạng sinh sản của nhúm lợn MC3000 và MC15 nuụi tại Cụng ty Chăn nuụi Hải Phũng được trỡnh bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Hệ số di truyền của cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15

Lứa đẻ Đơn vị Nhúm MC3000 Nhúm MC15

n h2 SE n h2 SE Tuổi phối lần đầu Ngày 50 0,17 0,11 50 0,16 0,11

Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 50 0,16 0,11 50 0,15 0,11

Khoảng cỏch lứa đẻ Ngày 339 0,21 0,09 322 0,18 0,09 Số con sơ sinh sống/ổ Con 389 0,11 0,07 372 0,12 0,07 Số con cai sữa/ổ Con 389 0,14 0,08 372 0,14 0,08 Khối lượng sơ sinh/con Kg 323 0,12 0,07 276 0,13 0,07 Khối lượng cai sữa/con Kg 389 0,16 0,08 372 0,18 0,08

Núi chung, hệ số di truyền về tớnh trạng sinh sản của lợn trong nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với quy luật chung đó được nghiờn cứu trước đõy cụng bố. Hệ số di truyền của nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 nằm trong khoảng 0,17 - 0,21 và 0,12 – 0,18 tương ứng với từng tớnh trạng.

Hệ số di truyền của tớnh trạng tuổi phối lần đầu

Hệ số di truyền của tớnh trạng tuổi phối lần đầu ở hai nhúm lợn MC3000 và MC15 là 0,17 và 0,16.

Hệ số di truyền của tớnh trạng tuổi đẻ lứa đầu

Hệ số di truyền của tớnh trạng tuổi đẻ lứa đầu ở hai nhúm lợn MC3000 và MC15 lần lượt là 0,16 và 0,15. Kết quả này của chỳng tụi nằm trong phạm vi đó khẳng định của tớnh trạng tuổi đẻ lứa đầu của lợn Múng Cỏi là thấp, chỳng biến động trong phạm vi 0,1 - 0,23 Đặng Vũ Bỡnh (1994); Nguyễn Văn Đức (1997) khi nghiờn cứu trờn cựng giống lợn Múng Cỏi và cỏc giống lợn khỏc (Bunter K.L, 1997).

Dan T.T. và Summer P.M. (1995) nghiờn cứu trờn 3 trại lợn ở Australia và 3 trại lợn ở miền nam Việt Nam với tổng số 13.708 lứa đẻ của 3.647 con nỏi thuần và lai của hai giống Landrace và LargeWhite cho thấy bản chất di truyền của nỏi hậu bị khụng ảnh hưởng đến tuổi phối lứa đầu.

Hệ số di truyền tớnh trạng khoảng cỏch lứa đẻ

Tớnh trạng khoảng cỏch lứa đẻ của hai nhúm lợn Múng Cỏi cú hệ số di truyền cao hơn so với tớnh trạng tuổi phối lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu, đú là 0,21 và 0,18 tương ứng với hai nhúm lợn MC3000 và MC15. Chứng tỏ rằng hệ số di truyền của hai nhúm trong giai đoạn hiện nay vẫn cũn đang biến động lớn vỡ chỳng đang được tiếp tục chọn lọc nõng cao hệ số di truyền với tớnh trạng này.

Hệ số di truyền tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ

Tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ cú hệ số di truyền thấp nhất lần lượt là 0,11 và 0,12 tương ứng hai nhúm lợn MC3000 và MC15. Kết quả này tương đương với kết quả nghiờn cứu trờn lợn Múng Cỏi của Nguyễn Văn Đức (2002) (0,1 - 0,13), cao hơn kết quả nghiờn cứu của Đặng Vũ Bỡnh (2004) đó cụng bố hệ số di truyền của tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ dao động từ 0,1 đến 0,11; Nguyễn Văn Đức (1997) đó kết luận hệ số di truyền của số con sơ sinh sống/ổ là 0,06 đến 0,09; Nguyễn Văn Đức và Vũ Thị Khỏnh Võn (1999) (0.1); Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2002) (0,1).

Cỏc kết quả nghiờn cứu này về tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ cao hơn hầu hết kết quả của một số tỏc giả trong và ngoài nước nghiờn cứu trờn giống lợn ngoại. Roehe R. và Kennedy B.W. (1995) đưa ra hệ số di truyền tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn York shire (0,09). Tom Long T.E.(1995) đó đưa ra hệ số di truyền tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ (0,1). Kerr J.C. và Cameron N.D (1996) nghiờn cứu trờn 1.220 nỏi Large White cho biết hệ số di truyền tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ là 0,06. Adanec V. và Johnson R.K (1997) nghiờn cứu trờn 2.896 nỏi Landrace và Large White nuụi tại miền Bắc đó thụng bỏo hệ số di truyền biến động từ 0,08 đến 0,12.

Hầu hết cỏc giỏ trị sai số chuẩn của hệ số di truyền đối với tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ của hai nhúm lợn MC3000 và MC15 cao, cú thể do số lượng mẫu cũn hạn chế; số lượng nỏi sử dụng mỗi nhúm là 50 con.

Hệ số di truyền về tớnh trạng số con cai sữa

Hệ số di truyền số con cai sữa của hai nhúm lợn MC3000 và MC15 là bằng nhau (0,14). Kết quả này cao hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Đức (1997) (0,06 đến 0,08); Vũ Thị Khỏnh Võn và Nguyễn Văn Đức (1999) (0.09). Cao hơn cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ngoài nước Roehe R. và Kennedy B.W.(1995) (0.08). Tom Long. T.E. (1995) (0.1); Adam và

Johnson (1997) nghiờn cứu trờn 2.896 nỏi Landrace và Large White là 0,08. Hệ số di truyền số con cai sữa thấp hơn hệ số di truyền tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ. Điều này giải thớch rằng giai đoạn nuụi lợn con từ sơ sinh đến cai sữa phụ thuộc rất lớn vào cỏc yếu tố mụi trường, kĩ thuật chăn nuụi, kĩ thuật quản lý, thức ăn, chuồng nuụi, nước uống …

Hệ số di truyền về tớnh trạng khối lượng sơ sinh/con

Hệ số di truyền về tớnh trạng khối lượng sơ sinh/con lần lượt là 0,12 và 0,13. Cỏc kết quả này tương đương với kết quả nghiờn cứu trờn lợn Múng Cỏi của Nguyễn Văn Đức (1997), Vũ Thị Khỏnh Võn và Nguyễn Văn Đức (1999) dao động trong khoảng 0,09 đến 0,15 kết quả này cũng tương đương kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Đặng Vũ Bỡnh (1994); Buntet K.L (1997) dao động trong khoảng 0,11 đến 0,16. Kerr J.C và Cameron N.D (1996) nghiờn cứu trờn 1.220 nỏi LargeWhite cho biết hệ số di truyền của tớnh trạng khối lượng sơ sinh/lứa và khối lượng sơ sinh/con là 0,11 và 0,16.

Hệ số di truyền về tớnh trạng khối lượng cai sữa/con

Hệ số di truyền về tớnh trạng khối lượng cai sữa/con của hai nhúm lợn MC3000 và MC15 lần lượt là 0,16 và 0,18. Kết quả này tương đương Vũ Khỏnh Võn và Nguyễn Văn Đức (1999) (0,09 - 0,15); Đặng Vũ Bỡnh (1994) nghiờn cứu trờn lợn ngoại, Kerr J.C và Cameron N.D (1996) nghiờn cứu trờn 1.220 nỏi Large White cho biết hệ số di truyền khối lượng cai sữa/con là 0,16.

Hầu hết cỏc giỏ trị sai số chuẩn của hệ số di truyền đối với cỏc tớnh trạng sinh sản của lợn ở mức cao. Giỏ trị sai số chuẩn của hệ số di truyền đối với cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm giống Múng Cỏi của chỳng tụi cũng cao, chứng tỏ tớnh trạng này khụng ổn định, biến động rất lớn phụ thuộc vào cỏc yếu tố mụi trường.

Khi phõn tớch tổng hợp tất cả cỏc nhúm giống thỡ giỏ trị sai số chuẩn đú thấp hơn cú thể do dung lượng mẫu tăng lờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w