KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15 (Trang 50 - 54)

5.1. Kết luận

5.1.1. Một số yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 Múng Cỏi MC3000 và MC15

Cỏc yếu tố đực phối, lứa đẻ, nhúm giống ảnh hưởng hầu hết tới tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 với mức cao (P <0,01 - P <0,001). Riờng yếu tố đực phối khụng ảnh hưởng tới tớnh trạng tuổi phối lần đầu và cựng với tớnh trạng tuổi phối lần đầu thỡ tớnh trạng tuổi đẻ lứa đầu khụng chịu ảnh hưởng của yếu tố lứa đẻ. Trong đú, yếu tố nhúm giống ảnh hưởng nhiều nhất tới cỏc tớnh trạng năng suất sinh sản. Cỏc yếu tố này xỏc định từ 25 - 60% biến đổi đối với tớnh trạng sinh sản.

Trong tất cả cỏc tớnh trạng lựa chọn nghiờn cứu thỡ tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ chịu ảnh hưởng rừ rệt nhất bởi ba yếu tố trờn (P <0,001).

5.1.2. Năng suất sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15

Cỏc tớnh trạng về khả năng sinh sản của nhúm lợn MC3000 hầu hết tốt hơn nhúm lợn MC15 đặc biệt với tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ (nhúm MC3000 đạt 12,39 con/ổ). Với mức ý nghĩa thống kờ rừ rệt P <0,001.

Ngược lại, với cỏc tớnh trạng như khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con thỡ nhúm MC15 cao hơn nhúm MC3000 là 0,02 kg với tớnh trạng khối lượng sơ sinh/con và 0,35 kg với tớnh trạng khối lượng cai sữa/con với mức ý nghĩa thống kờ P <0,05 và P <0,001.

Tớnh trạng số con sơ sinh sống trờn ổ qua cỏc lứa đẻ là tăng dần qua cỏc lứa đẻ đạt giỏ trị cao nhất ở lứa thứ 5 sau đú giảm dần nhưng khi xột tới lứa thứ 8 số con sơ sinh sống/ổ vẫn cao hơn lứa 1 tương ứng là 11,54; 12,16 với

MC3000 và 10,76; 11,65 với MC15, kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu trước đõy của cỏc tỏc giả khỏc.

5.1.3. Hệ số di truyền

Hệ số di truyền cỏc tớnh trạng sinh sản của hai nhúm lợn Múng Cỏi MC3000 và MC15 thấp nằm trong khoảng (0,12; 0,21) với MC3000 và (0,12; 0,18) với MC15. Kết quả này cũng phự hợp với cỏc kết quả nhiờn cứu trước đõy của cỏc tỏc giả khỏc.

5.1.4. Hệ số tương quan di truyền

Thứ nhất, tuổi phối lần đầu cú mối tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với tớnh trạng tuổi đẻ lứa đầu (0,48±0,22 với Múng Cỏi MC3000 và 0,46±0,25 với nhúm MC15), cú mối tương quan nghịch và khụng chặt chẽ với cỏc tớnh trạng khoảng cỏch lứa đẻ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh, số lượng cai sữa.

Thứ hai, mối tương quan tuổi đẻ lứa đầu với cỏc tớnh trạng khoảng cỏch lứa đẻ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh, số lượng cai sữa là õm và khụng chặt chẽ.

Thứ ba, mối tương quan giữa khoảng cỏch lứa đẻ và cỏc tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con đều là tương quan thuận với số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng sơ sinh/con là tương quan thuận và chặt chẽ, số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con là thuận và khụng chặt chẽ.

Thứ tư, mối tương quan di truyền giữa số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa là thuận và chặt chẽ, cũn mối tương quan giữa tớnh trạng này với khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con là nghịch và chặt chẽ.

Tiếp theo, mối tương quan di truyền giữa số con cai sữa/ổ và khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con là tương quan õm và khụng chặt chẽ.

Cuối cựng, mối tương quan di truyền giữa khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con là mối tương quan dương và chặt chẽ.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiờn cứu chọn lọc hai nhúm Múng Cỏi MC3000 và MC15 để nõng cao khả năng sinh sản của cả hai nhúm lợn qua cỏc lứa đẻ, nõng cao hệ số di truyền cỏc tớnh trạng năng suất sinh sản để nõng cao hiệu quả chăn nuụi.

Phổ biến, triển khai ỏp dụng vào sản xuất kết quả nghiờn cứu trờn ứng dụng với cỏc trung tõm và trạm giống.

Sử dụng hai nhúm lợn Múng Cỏi làm dũng nỏi giống mũi nhọn trong chăn nuụi lợn nội, tạo dũng nỏi nền cho cỏc dũng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu bằng tiếng Việt 1. Tài liệu bằng tiếng Việt

1. Đặng Vũ Bỡnh (1994), Cỏc tham số thống kờ di truyền và chỉ số chọn

lọc năng suất sinh sản lợn Múng Cỏi, Ỉ, Luận Văn PTS KH Nụng nghiệp

trường Đại Học NN I - Hà Nội.

2. Đặng Vũ Bỡnh (1999), “Phõn tớch một số yếu tố ảnh hưởng tới tớnh trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nỏi ngoại", Kỷ yếu kết quả

nghiờn cứu khoa học Chăn nuụi - Thỳ Y(1996 - 1998), NXB Nụng nghiệp.

3. Đặng Vũ Bỡnh và Nguyễn Văn Thắng (2002), "Một số kết quả nghiờn cứu ban đầu về khả năng sinh sản của nhúm lợn nỏi được phối với lợn đực giống Pietrain", Kết quả nghiờn cứu Khoa học kỹ thuật Nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp.

4. Bộ NN&PTNT (2003),"Một số loại cõy, con đạt chuẩn quốc gia", Bỏo Tiền phong.

5. Nguyễn Văn Đức (1999), "Kết quả chọn lọc về số con sơ sinh sống/lứa qua 3 thế hệ của nhúm lợn Múng Cỏi MC3000", Tạp chớ NN&PTNT.

6. Nguyễn Văn Đức và Lờ Thanh Hải (2002), Phương phỏp kiểm tra thống kờ sinh học, NXB Khoa học và kỹ thuật.

7. Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2002), " Hiệu quả chọn lọc về tớnh trạng số con sơ sinh sống/ổ cỏc giống lợn thuần và lai giữa Múng Cỏi, Landrace, Lage White", Tạp chớ Chăn nuụi.

8. Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng và Nguyễn Văn Nhiệm (2002), "Hệ số di truyền và lặp lại của tớnh trạng số con sơ sinh sống/lứa của cỏc giống lợn thuần và lai giữa Múng Cỏi, Landrace, Large White nuụi tại Miền Bắc Việt Nam", Tạp chớ Chăn nuụi.

9. Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bớch Duyờn và Giang Hồng Tuyến (2002), " Kết quả chọc lọc lợn Múng Cỏi sinh sản tốt và nhúm Múng Cỏi tăng trọng

và tỷ lệ nạc cao", Bỏo cỏo KH Bộ NN&PTNT, Phần nghiờn cứu giống gia sỳc.

10. Nguyễn Văn Đức và Lờ Thanh Hải, Nguyễn Thị Tỏm, Trần Thị Minh Hoàng, Giang Hồng Tuyến và Nguyễn Hữu Cường (2002), " Một số tớnh trạng sinh sản của tổ hợp lợn nỏi Múng Cỏi và nỏi Giữa Pietrain và Múng Cỏi nuụi trong nụng hộ tại huyện Đụng Anh - Hà Nội", TT KH - KT Chăn nuụi, Viện Chăn nuụi.

11. Lờ Viết Ly (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuụi ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp.

12. Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bỡnh và Nguyễn Văn Đức (2002) "Một số yếu tố ảnh hưởng tới tớnh trạng năng suất sinh sản của lợn Múng Cỏi"., Tạp chớ Chăn nuụi.

13. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, và Tạ Thị Bớch Duyờn (1999), " Sức sinh sản cao của lợn Múng Cỏi nuụi tại nụng trường Thành Tụ", Tạp chớ Chăn nuụi.

14. Đoàn Xuõn Trỳc, Tăng Vĩnh Linh, Nguyễn Thỏi Hoà và Nguyễn Thị Hường (2000), "Nguyờn cứu chọn lọc nỏi Yorkshire và Landrace cú năng suất sinh sản cao tai xớ nghiệp giống Mỹ Văn", Bỏo cỏo Khoa học Bộ NN&PTNT, phần chăn nuụi gia sỳc 1999 - 2000.

15. Phựng Thị Võn, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng, Lờ Thế Tuấn (2000), "Nghiờn cứu khả năng sinh sản của lợn nỏi Yorkshire và Landrace nuụi tại trung tõm nghiờn cứu lợn Thụy Phương ", Bỏo cỏo Khoa học Bộ NN&PTNT, phần chăn nuụi gia sỳc 1999 - 2000.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng cơ bản về sinh sản của hai nhóm lợn móng cái m 3000 và MC 15 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w