KẾT QUẢ SẢN XUẤT VẢ QUẢ TRÌNH PHẢN PHỔI SỨ DUNG SẢN PHẨM CỐNGNGHĨẺP

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 44 - 51)

D. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIẢ THỰC TRANG NGÀNH CỔNG NGHIỆP TRONG QUẢ TRÌNH CỐNG NGHIỆP HỎA HIỂN ĐAI H Ó A

B.KẾT QUẢ SẢN XUẤT VẢ QUẢ TRÌNH PHẢN PHỔI SỨ DUNG SẢN PHẨM CỐNGNGHĨẺP

1. Khái niệm giá hiện hành

Là giá thực tế xảy ra trong các thời điểm giao dịch, thanh toán giữa người bán và người mua hàng hóa và dịch vụ của từng thời kỳ: quý, 6 tháng, năm...

2. Khái Diệm giá so sánh:

Là giá hiện hành của một năm nào đó được chọn làm năm gốc; trên cơ sở

đó tính chuyển các chậ tiêu kinh tế tổng hợp tròng MPS, và SNA (như tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, tổng giá trị sản xuất, GDP...) hoặc các chậ tiêu kinh tế ngành công nghiệp của các năm khác theo giá năm gốc, nhằm loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá trong mỗi năm, để nghiên cứu sự thay đổivề khối lượng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ.

Trong những năm trước đây và ngay cả hiện nay vẫn còn một số người sử dụng khái niệm giá cố định .v ề thực chất khái niệm giá cố định và giá so sánh không khác nhau vì chúng đều nhằm loại trừyếu tố biến động về giá phục vụ cho việc nghiên cứu biến động thuần về khối lượng. Nhưng nếu đi sâuvề mặt

phương pháp luận thì giá cố định có một số diêm khác với phương pháp tính theo giá so sánh như là:

- Giá cố định được xác định giá cả cho hàng vạn sản phẩm hàng hoa và dịch vụ khác nhau của Ì năm chọn làm gốc ví dụ lấy năm 1994 . K h i

muốn tính chậ tiêu giá trị sản xuất ngành Công nghiệp theo giá cố định

năm báo cáo thì đơn giản lấy sản lượng s x năm báo cáo X đơn giá từng loại sản phẩm tương ứng là được .

- Giá so sánh lại không phải hoàn toàn như vậy, năm gốc có thể là năm 1994 cũng có thể là năm khác tuy thuộc vào yêu cầu của người nghiên cứu.

- Vì lẽ trên nên phương pháp tính chậ tiêu kinh tế nói chung hay đối với ngành công nghiệp nói riêng theo giá so sánh có thể sử dụng phương

pháp chỉ số. Có nghĩa là đem GTSX theo giá hiện hành của năm báo cáo : chỉ số giá năm báo cáo so với năm gốc.

- M ộ t vấn đề khác nữa là , bảng giá cố định thuồng chỉ quy định gia cả cho 2 ngành CN và Nông nghiệp còn phần lớn các ngành khác đặc biệt là các loại dịch vụ như thương nghiệp , dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng, dịch vụ quản lý nhà nước, y tế, giáo dục đào tạo,văn hoa thể thao ...lại không quy định đườc đan giá . Những ngành trên khi muốn tính các chỉ tiêu kinh tế theo giá năm gốc lại phải sử dụng phương pháp chỉ

SỐ.

Theo SNA, ở các nưốc trong công nghiệp người ta cổ thể sử dụng chỉ số giá người sản xuất(PPI): giá dùng làm chỉ số giá PPI là doanh thu m à người sản xuất thu về cuối cùng khi bán sản phẩm m à người sản xuất đã tạo ra. Giá này không gồm thuế sản phẩm hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt. PPI dùng cho cả hàng hóa và dịch vụ. PPI theo quan niêm của SNA còn gọi là chỉ số giá cơ bản.

3. Khái niệm giá trị sản xuất

Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động trong các ngành kinh tế tạo ra trong một thời kỳ nhất đinh.

3.1. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành

Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động trong ngành công nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất đinh, chúng đườc tính theo giá thực tế xảy ra trong các thời điểm thanh toán giữa người bán và người mua cùng thời kỳ đó. Chỉ tiêu GTSX của tất cả các ngành K T nói chung và ngành CN nói riêng đều bị tính trùng nhưng vẫn có ý nghĩa . Chỉ tiêu này phản ảnh kết quả sx toàn bộ của ngành CN ; trong đó bao gồm 2 yếu tố quan trọng là: chi phí trung gian, giá trị tăng thêm.Nếu đem 2 chỉ tiêu trên chia cho GTSX chúng đều phản ảnh hiệu quả sx CN . Nếu tỷ lệ chi phí trung gian càng thấp thì G i ÍT cao, hiêu quả sx cao và ngườc lại.

Phương pháp tính GTSX ngành công nghiệp theo giá hiện hành GTSX ngành C N theo giá = hiện hành Doanh thu thuần trong kỳ

+ Giá trị nguyên vật liệu của

người đặt hàng J Thuế V Á T , Thuế T T Đ B , T h u ế X K phát sinh trong kỳ Chênh lệch sản phẩm dở dang, thành phẩm tổn kho đầu kỳ - cuối kỳ V. J

+ Dịch vụ cho thuê phương tiện

có người điều hành

r Tống chi phí sản xuất trong kỳ r ~\ Thuế V Á T Thuế T T Đ B Thuế X K phát sinh trong kỳ J í -\ Lợi tức thuần từ kinh doanh tron;;

kỳ

Riêng đối với ngành CN Điện, Nước, Hơi đốt ngoài việc tính GTSX cho

khâu sản xuất, còn tính GTSX cho khâu phân phối rồi cộng chung lại.

GTSX của khâu phân phối điện, nước, hơi đốt = tổng chi phí phân phối +

thuế hàng hoa + lợi nhuận thằc hiện = (tổng doanh thu thuần bán ra — giá hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mua vào ) + thuế hàng hoa + lợi nhuận thằc hiện

3.2. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh là giá trị sản xuất côn°

nghiệp năm báo cáo được tính theo giá hiện hành của năm nào đó được chọn làm

năm gốc (ví dụ giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 theo giá so sánh năm

1994). Điều đó có nghĩa là giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 được tính theo

giá thằc tế năm 1994 nhằm nghiên cứu tốc độ tăng trưởng thuần về mặt khối

Phương pháp phán tích GTSX ngành CN theo giá so sánh

Phương pháp ỉ: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo giá so sánh = khối lượng sản phẩm sản xuất công nghiệp trong kỳ X Đơn giá năm gốc.

Phương pháp 2: Nếu không có thông tin về khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ thì tính như sau:

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh = giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành: (chia) chỉ số giá sản xuất năm báo cáo so với năm gốc.

Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới đã áp dụng phương pháp chỉ số giá để tính chỉ tiêu GTSX , GTTT của tất cả các ngành K T và ngành CN theo giá so sánh . Hiện nay Việt nam đang trong quá trình nghiên cứu để áp dụng. Song, phải chú ý tăng cường cải tiến và hoàn thiện công tác thống kề giá có tính hệ thống, đảm bảo đồ chính xác cao mới có thể thực hiện tốt được phương pháp chỉ số giá .

4. Khái niệm giá trị tăng thêm ngành Công nghiệp

Giá trị tăng thêm là kết quả sản xuất mới tăng thêm của ngành công nghiệp trong từng thời kỳ

* Nồi dung và phương pháp tính giá trị tăng thêm theo giá hiện hành của ngành công nghiệp.

Giá trị tăng thêm của từng ngành kinh tế bao gồm:

a. Thu nhập từ sản xuất của người lao đồng như: tiền lương, tiền công (kể cả bằng tiền và hiện vật), các khoản trả công có tính chất lương, trích nồp BHXH, bảo hiểm y tế, công đoàn, thu nhập khác ngoài lương.

b. T h u ế sản xuất bao gồm:

- T h u ế hàng hoa như :VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, nhập khẩu,

- thuế sản xuất khác như : thuế đất, thuế tài nguyên, thuế vốn các loại phí coi như thuế

c. Khấu hao T S C Đ

d. Giá trị thặng dư e. Thu nhập hỗn hợp

Ngoài ra còn có thể tính theo phương pháp

Giá trị tăng thêm ngành Công nghiệp = GTSX - Chi phí trung gian

* Phương pháp tính giá trị tăng thêm theo giá so sánh của các ngành công nghiệp.

a) Phương pháp chỉ số giảm phát 2 lần Giá trị tăng Giá trị sx Chi phí trung

thêm theo giá theo giá so gian theo giá so so sánh của = sánh của - sánh của từng từng ngành từng ngành ngành công

công nghiệp công nghiệp nghiệp

Trong đó: Chi phí trung gian của từng ngành CN theo giá so sánh được tính bằng cách: Đ e m chi phí trung gian của từng nhóm cấu thành lên chi phí trung gian như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện, công cụ, sản xuất nhộ w... theo giá hiện hành, chia cho ( : ) chỉ số giá của từng nhóm hàng tương ứng của năm báo cáo so với năm gốc.

b. Phương pháp chi phí giảm phát một lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị sx theo giá so sánh của từng ngành công nghiệp Giá trị sx theo giá so sánh của từng ngành công nghiệp

Chi phí trung gian "theo giá hiện hành của

từng ngành CN Giá trị sx theo giá hiện hành của từng ngành công nghiệp

5. Khái niệm chi phí t r u n g gian của ngành Công nghiệp

Chi phí trung gian của ngành công nghiệp: là một bộ phận cấu thành trong giá trị sản xuất; bao gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài nhằm

đáp ứng cho quá trình sản xuất ra sản phẩm công nghiệp trong một thời kỳ nhất đinh.

6. Thu nhập của người sản xuất công nghiệp gồm:

a. Tiền lương, thuồng và cấc khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất như lương . Những khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp và thu nhập khác của người lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, vào giá thành sản phẩm, Thu nhập của người sản xuất bao gồm các hình thức trả bằng tiền, bằng hiện vật như thầc phẩm, đổ uống, nhiên liệu, quần áo (trừ quần áo bảo hộ lao độngcó thể dung ở nhà).

b.Trích Bảo hiểm xã hội thay lương , bảo hiểm y tế , trích nộp công đoàn cấp trên,

c. Các khoản thu nhập khác không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh : là các khoản chi phí trầc tiếp cho người lao động nhưng không hạch toán vào chi phí sản xuất, m à nguồn chi lấy từ quỹ khen thưởng, quĩ phúc lợi, lợi nhuận của chủ đan vị sản xuất hoặc từ các dịch vụ khác.

Chú ý: Một số chi phí liên quan trầc tiếp đến người lao động nhưng không được tính là thu nhập của người lao động, đó là chi phí về quần áo bảo hộ lao động không dùng được trong sinh hoạt; chi phí về đào tạo, tuyển mộ chi phí vui chơi, giải trí, tham quan, du lịch, chi phí cho ô tô đưa đón công nhân hàng ngày...

7. Thầc hiện nghĩa vụ vói chà nước

Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa đơn vị sản xuất công nghiệp với Nhà nước về các khoản nộp các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp,

8. Tích lũy tài sản cố định của ngành công nghiệp

Là một bộ phận giá trị tăng thêm ngành công nghiệp được sử dụng để đầu tư tăng tài sản cố định nhằm mở rộng sản xuất của ngành CN. Tích lũy T S C Đ

(bao gồm cả khấu hao TSCĐ) bao gồm: Tích lũy T S C Đ hữu hình, tích lũy T S C Đ vô hình, tích lũy T S C Đ thuê tài chính.

9. Tích lũy tài sản lưu động của ngành công nghiệp

Là một bộ phận giá trị tăng thêm các ngành công nghiệp và là phần tăng thêm của tồn kho nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm sản xuất, sản phẩm dỏ dang, bán thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán chưa bán được, dụng cụ tồn kho...

Phương pháp tính tích lũy TSCĐ và TSLĐ ngành Công nghiệp

a. Phương pháp Ì: Giá trị Tích lũy TSCĐ và TSCĐvà = TSLĐtheo - TSLĐ nguyên giá cuối kắ b. Phương pháp 2:

+ Tích lũy T S C Đ = Tổng Vốn đầu tư XDCB thực hiện trong kắ( gồm vốn xây lắp vốn mua sắm thiết bị, vốn XDCB khác )

+ Tích lũy TSLĐ = Giá trị tài sản lưu động tâng trong kắ ( Tăng vốn lưu động trong kắ )

Tích l ũ y T S C Đ và TSLĐ được tính theo phương pháp trên phản ảnh tổng tài sản được tăng lên trong ngành công nghiệp . Tổng tài sản tăng lên đó bao gồm cả sản phẩm do ngành công nghiệp sản xuất ra và sản phẩm do các ngành khác sản xuất như XDCB , sản phẩm hành hoa nhập khẩu từ nước ngoài..

Một chỉ tiêu khác cần được quan tâm khi đánh giá phân tích ngành CN là tính chỉ tiêu tổng sản phẩm ngành CN sử dụng cho nhu cầu tích l ũ y của toàn bộ nền kinh tế.

Giá tri T S C Đ và

Thay đổi giá do TS1.Đ theo

+ đánh giá lai T S C Đ nguyên giá đầu

và T S L Đ kắ

Đẻ tính được chỉ tiêu trên thường phải thông qua các bảng cân đối sản phẩm công nghiệp theo sơ đồ dưới đây :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 44 - 51)