NGHĨẺP TRONG QUẢ TRÌNH CỐNG NGHIỆP HÓA • HIÊN ĐAI HÓA.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 55 - 63)

D. CÁC CHỈ TIỂU PHẢN TÍCH ĐÁNH GIẢ THÚC TRANG NGÀNH CỐNG

NGHĨẺP TRONG QUẢ TRÌNH CỐNG NGHIỆP HÓA • HIÊN ĐAI HÓA.

ì. Các chỉ tiêu đánh giá hiện trạng ngành C N li. Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu i n . Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất

1. Giá trị tăng thêm / Tổng giá trị T S C Đ

Giá trị tăng thêm CN Giá trị tăng thêm ngành C N

Tổng giá trị T S C Đ (Giá trị T S C Đ đầu kỳ CN + giá trị T S C Đ vùng CN): 2

2. Trình độ ứng dụng côDg nghệ thông tin của doanh nghiệp CN

Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của Doanh nghiệp CN được thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

a) Số máy vi tính hiện có của Doanh nghiệp:

Là số máy vi tính đang được sử dụng để phục vụ công việc chuyên m ô n nghiệp vụ của D N tại trụ sở chính của DN.

b) Số người biết sử dụng máy tính phục vụ công việc chuyên môn nghiệp vụ

Là số người thường xuyên sử dụng máy vi tính vào công việc chuyên m ô n nghiệp vụ hàng ngày.

c. Doanh nghiệp CN có mạng tính cục bộ hay không.

Mạng tính cục bộ là hộ thống mạng máy tính cho phép các máy tính cá nhân trong nội bộ văn phòng, phòng ban... phân xưỏng của đơn vị CN có thể kết nối với nhau thông qua máy chủ, để cùng chia sẻ và sử dụng dữ liệu chung.

d. Doanh nghiệp có nối mạng Intemet không? Mạng Intemet là hệ thống mạng thông tin toàn cầu. e. Doanh nghiệp có Website không

Website là trang thông tin điện tử của DN.

h. Doanh nghiệp có giao dịch thương mại điện tử không.

Giao dịch thương mại đầu tư là việc giao dịch mua bán thông qua hệ thống thông tin điện tử (mạng Intemet).

IV. Các chỉ tiêu phân tích trình độ C N H - H Đ H 1. Mấc trạng bị TSCĐ cho một lao động:

Mấc trang bị T S C Đ cho một lao động phản ảnh trình độ cơ khí hóa của cơ

sở sản xuất, nếu mấc trang bị T S C Đ cho một lao động càng cao thì trình độ kỹ thuật công nghệ càng hiện đại.

Giá trị T S C Đ có thể tính theo nguyên giá và theo giá còn lại: Nhưng tính

theo giá trị còn lại sẽ phản ánh thực chất hơn vì bao hàm được cả tình trạng mới,

cũ của TSCĐ.

Mấc trang bị T S C Đ Giá trị T S C Đ theo giá còn lại đến cuối kỳ Cho Ì lao động Số lao động hiện có cuối kỳ

hoặc:

Mấc trang bị TSCĐ TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ Số lao động bình quân

cho Ì lao động 2 trong kỳ

Mấc độ công nghiệp hoa , hiện đại hoa trong giá trị sản lượng ngành X (một ngành khác ngoài công nghiệp của nền kinh tế) được tính:

= Q.p X Tm /(Tlđ + Tin )

- Q khối lượng sản phẩm ngành X thực hiện - p đơn giá sản phẩm ngành X

•Tm chi phí sử dụng xe máy để tạo ra sản phẩm ngành X - Tlđ chi phí lao động đẻ tạo ra sản phẩm ngành X

2. Hệ Sòi đổi mới TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số đổi mới TSCĐ: Là tỷ lệ tính bằng % giỳa giá trị T S C Đ mới tăng chia cho từng giá trị TSCĐ theo giá còn lại có đến cuối kỳ. Trong đó:

- Giá trị TSCĐ mối tăng được tính trong thời gian một năm với các trường hợp tăng thêm do:

- M ở rộng thêm năng lực sản xuất

- Hiện đại hóa hoặc nâng cấp thiết bị máy móc. - Đồng bộ dây chuyền sản xuất

M ọ i trường hợp tăng giá trị TSCĐ không thuộc 3 trường hợp nêu trên đều

không tính vào giá trị TSCDD mới tăng của DN.

Chú ý: Đố i với toàn ngành công nghiệp thì toàn bộ giá trị T S C Đ của một đơn vị sản xuất CN mới đưa vào sản xuất trong năm được coi là giá trị T S C Đ mới tăng của ngành công nghiệp.

V. Các chỉ tiêu khác

1. Doanh sô đi vay của công nghiệp

Là số tiền của các đơn vị sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp đã phát sinh do đi vay của các tổ chức túi dụng, gồm vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, trong một thời kỳ nhất định.

2. Tổng doanh sô đi vay của toàn ngành kinh tế

Là tổng số tiền m à Hệ thống ngân hàng cho toàn nền kinh tế vay gồm vay ngắn hạn và trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, tính trong một thời kỳ nhất định.

3. D ư nợ đi vay của ngành công nghiệp (dư nợ đi vay của ngành công nghiệp đối với các tổ chức tín dụng).

Là số tiền các đơn vị sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp đang nợ các tổ chức túi dụng do đã vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, tính ở một thửi điểm nhất định.

4. Tổng d u nợ toàn nền k i n h t ế (Dư nợ đi vay của toàn nền kinh tế đối với hệ thống ngân hàng).

Là số tiền toàn nền kinh tế đang nợ Hệ thống ngân hàng do đã vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tính ở một thửi điểm nhất đinh.

5. Nợ được khoanh của công nghiệp (nợ cho vay được khoanh của ngân hàng đối với ngành công nghiệp).

Là số tiền các tổ chức túi dụng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp vay gồm vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, đã quá hạn trả, nhưng đã được các tổ chức túi dụng chấp thuận cho các khoản nợ quá hạn này không phải trả lãi để xử lý.

6. Tổng nợ được khoanh của nền k i n h tê

Là số tiền toàn Hệ thống ngân hàng cho các tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân trong và ngoài nước vay đã quá hạn trả, gồm vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nhung đã được các tổ chức túi dụng toàn hệ thống ngân hàng chấp thuận cho các khoản nợ quá hạn này không phải trả lãi để chử xử lý 7. Nợ xấu Nợ xấu gồm: - Nợ quá hạn - Nợ được khoanh - Nợ chử xử lý Ì. Nợ quá hạn:

Là số tiền các tổ chức túi dụng cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước vay gồm vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đã quá hạn phải trả, còn có khả năng thu hồi.

fy.2. Nợ chờ xử lý

Các khoản nợ chờ xử lý gồm:

a) Các khoản dư nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ.

Là các khoản dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ m à các tổ chức sản xuất kinh doanh và cá nhân chưa trả được nợ cho ngân hàng đã quá hạn chờ xử lý và có tài sản xiết nợ, gán nợ làm đảm bảo.

b) Các khoản nợ có tài sản thế chấp liên quan đến vụ án đang chờ xử lý. Là các khoản dư nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam m à ngoại tệ m à các đơn vị sản xuất kinh doanh, cá nhân trong và ngoài nước chưa trả được nợ ngân hàng, có tài sản thế chấp liên quan đến các vụ án đang trong thời gian chờ các cơ quan pháp luểt phán xét.

Các chỉ tiêu phản ảnh về doanh số đi vay, tỷ lệ dư nợ đi vay, dư nợ khoanh, dư nợ xấu, tỷ lệ hàng tồn kho ... càng cao thể hiện hiệu quả sản xuất công nghiệp càng kém.

Các chỉ tiêu phản ảnh quan hệ kinh tế đối ngoại như tỷ lệ X K hàng CN/ GTSX, NK/XK, Tỷ trọng hàng CN XK/Tổng hàng hoa XK... càng cao nói lên mức độ vai trò của ngành CN trong nền kinh tế thị trường mở,về quá trình hoa

nhểp và khả năng cạnh tranh trong thương trường quốc tế.

Các chỉ tiêu phản ảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế CN trên nhiều lĩnh vực nói lên bộ mặt ngành CN trong quá trình CNH, H Đ H , nó cũng biểu hiện sự tác động của nó đối với các ngành K T khác. Trong đó chú ý là chỉ tiêu phản ảnh quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và dịch vụ trong kinh tế nông thôn., chuyển dịch cơ cấu dân số giữa thành thị và dân số nông thôn .Vấn đề này là Ì trong những nội dung hết sức quan trọng trong chiến lược CNH, H Đ H đất nước của những năm đầu của thế kỷ 21. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả sản xuất CN còn thể hiện ở chỉ tiêu tỷ lệ các khoản nộp ngân sách của ngành CN. Trong đó tỷ lệ nộp thuế chiếm vai trò quan trọng.

Song , cần được phản ảnh chi tiết từng loại thuế. Có ý nghĩa hơn cả là tỷ

lệ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Bởi vì, xét cho cùng nộp thuế hàng hoa chỉ

có nghĩa doanh nghiệp giúp Nhà nước thu thuế từ người tiêu dùng, trong đó chủ yếu là dân cư . Đó là chưa kể các doanh nghiệp đã tìm mọi thủ đoạn chiếm dằng phần thuế thu được này của nhà nước biến thành sở hữu riêng. Như vậy, thực hiện tăng thu ngân sách bằng tăng thu thuế hàng hoa trong đó có thuế hàng hoa của ngành CN chiếm tỷ trọng lớn chưa phải biện pháp tốt để thực hiện công bằng xã hội. Hiện nay vẫn chưa tìm được lối thoát nào tốt hơn đảm bảo cho cân bằng ngân sách nếu như chúng ta không chuyển mạnh sang thực hiện chính sách thuế

thu nhập đối vói những cá nhân và doanh nghiệp có thu nhập cao một cách triệt

K Ế T L U Â N

Từ năm 1998 Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 28/1998/CT-TTG ngày 19 tháng 8 năm 1998 "về tăng cường và hiện đại hóa cồng tác thống kê", nêu những nhiệm vụ m à thống kê phải khẩn trường triển khai, trong đó có một nhiệm vụ là : "Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn quốc t ế về hệ thống chỉ tiêu kinh t ế xã hội, nội dung phưấng pháp thu thập số liệu và tính toán các chỉ tiêu phản ánh các cân đối lấn và hiệu quả của n ề n k i n h tế, k ế t quả thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nưấc, nâng cao đời sống của nhân dân và đảm bảo công bằng xã hội". Đế n nay, mặc dù đã 5 năm kể từ ngày chỉ thị được ban hành nhiệm vụ này hầu như vẫn chưa được đáp ứng. Vì vậy, chúng tôi hy vọng vấi k ế t quả đã đạt được của đề tài nghiên cứu này, chúng tôi góp một phần nhỏ của mình trong việc giải q u y ế t một vấn đề thiết thực đối vấi công tác thống kê ở nưấc ta trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Việc xây dựng lại hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho phù hợp vấi giai đoạn công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nưấc sẽ giúp chúng ta nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện sự phát triển của ngành công nghiệp, so sánh được cơ cấu, nhịp độ phát triển ngành công nghiệp nói riêng và vai trò, tác động của ngành công nghiệp đối vấi sự phát triển kinh tế của cả nưấc.

Vì điều kiện lịch sử, chúng ta đã mất quá nhiều thời gian về phương diện phát triển kinh tế. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa sẽ đưa Việt nam hội nhập vào làn sóng công nghiệp tại khu vực và rút ngắn dần khoảng cách về trình độ phát triển vấi các nưấc khác. Trong thế kỷ mấi, vấi quyết tâm và mạnh dạn đổi mấi hơn nữa, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cấc thành phần kinh tế đầu tư nhiều và có trọng điểm cho các ngành và khu vực phù hợp sẽ tạo điều kiện để phát triển kinh tế một cách bền vững và vói tốc độ cao, đuổi kịp các nưóc xung quanh.

Trong phạm v i cho phép về kinh phí cũng như thời gian của một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chúng tôi chỉ mấi khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn là cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cho các Trang 57

ngành kinh tê nói chung và cho ngành công nghiệp nói riêng cho phù hợp v ớ i thông lộ quốc t ế và phù hợp v ớ i yêu cầu phản ánh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chúng tôi cũng đã đề xuất một hệ thống chỉ tiêu m ớ i cũng như nội dung, phương pháp tính các chỉ tiêu đó cho ngành công nghiệp. Tuy nhiên, để đem vào sử dụng cần phải trải qua giai đoạn thử nghiệm m ớ i có thê hoàn thiện và khẳng định được. Hy vọng chúng tôi có điều kiện để tính thử nghiệm và hoàn thiện nó trong đề tài nghiên cu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 55 - 63)