Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 74 - 75)

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á– PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động của Ngân Hàng Thương Mạ

3.2.1 Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng

Hiện nay trên tồn thế giới việc vận dụng những nội dung của Basel II trong quản trị các rủi ro của ngân hàng mà đặc biệt là rủi ro tín dụng khơng chỉ ở các nước G10 trong Ủy ban Basel hay các nước phát triển mà ngay cả những nền kinh tế mới nổi, các quốc gia đang phát triển của châu Á trong đĩ cĩ Việt Nam cũng đã và đang hướng đến vận dụng những phương pháp tiên tiến này do một số lý do sau:

- Việt Nam sau khi đã gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2007 là đã chính thức gia nhập sân chơi quốc tế với những yêu cầu đặt ra mang tính chuẩn hĩa theo thơng lệ của quốc tế trong tất cả các hoạt động về kinh tế - xã hội nhất là trong hoạt động của lĩnh vực tài chính - ngân hàng và những nội dung quản trị rủi ro tín dụng của Basel sẽđáp ứng được những yêu cầu đĩ.

- Với lộ trình hội nhập theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO về việc mở cửa cho phép các tổ chức nước ngồi được phép đầu tư hoạt động thì trong thời gian sắp tới các ngân hàng nước ngồi sẽ bắt đầu hoạt động mạnh ở thị trường Việt Nam vì đây vẫn được đánh giá là thị trường cịn sơ khai và đầy tiềm năng. Bên

cạnh đĩ, để hội nhập thì các ngân hàng nước ta cũng cĩ thể mở rộng tiếp cận với thị trường quốc tế bằng việc mở thêm chi nhánh tại nước ngồi. Do đĩ danh mục sản phẩm sẽ rất đa dạng và mức độ rủi ro cũng tăng lên và ngày càng phức tạp hơn. Vì thế chỉ cĩ Basel II mới cĩ thể hạn chếđược rủi ro một cách tồn diện nhất vừa bảo vệđược cả ngân hàng và khách hàng.

- Khi áp dụng chuẩn quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng thì ngân hàng sẽ cĩ được sự so sánh để đưa ra những đánh giá chính xác hơn về tình hình hiện tại của ngân hàng. Từđĩ mới cĩ thể thực hiện những biện pháp chấn chỉnh kịp thời để khắc phục những mặt cịn hạn chế và tiếp tục phát huy những mặt tích cực giúp ngân hàng ngày một phát triển hơn.

- Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong QTRRTD cịn là do chính những biện pháp kiểm sốt rủi ro hiện tại bộc lộ khá nhiều hạn chế như:

♦ Cách xác định tài sản cĩ rủi ro (RWA) của Basel I chỉ dựa trên danh mục tài sản mà khơng hề xét đến đối tượng khách hàng.

♦ Việc trích lập dự phịng RRTD chỉ tiến hành khi khoản nợ đĩ đã quá hạn cho nên chỉ cĩ thể dự phịng cho những rủi ro cĩ thể lường trước (EL) mà khơng đủ sức để bù đắp cho những rủi ro ngồi dự kiến (UL).

- Bên cạnh đĩ, từ việc khảo sát thực tế lấy ý kiến của 38 nhân viên, cán bộ cĩ nghiệp vụ liên quan đến tín dụng của NHTMCP Đại Á thì cĩ đến 22 người đề nghị nên nghiên cứu ứng dụng chiếm tỷ lệ 57.9% số người tham gia khảo sát.

Từ những lý do nêu trên ta thấy rằng việc ứng dụng những nội dung của Hiệp ước Basel II trong cơng tác QTRRTD tại các ngân hàng thương mại ở nước ta nĩi chung và tại NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng là điều vơ cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)