Những tiêu chí chưa đáp ứng theo yêu cầu của Basel

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 59 - 61)

2. Xác suất vỡ nợ

2.4.2 Những tiêu chí chưa đáp ứng theo yêu cầu của Basel

Nhìn chung cơng tác QTRRTD tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á chỉ mang tính nội bộ (quy định về thẩm định, xét duyệt hồ sơ, kiểm sốt, nhắc nhở nợ vay, hệ thống xếp hạng TD nội bộ) kết hợp thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà Nước về trích lập dự phịng hạn chế tổn thất do rủi ro TD gây ra, và việc áp dụng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) trong hoạt động ngân hàng mà chủ yếu là hoạt động TD theo quy định của Basel I. Cịn việc tiếp cận thực hiện các nội dung QTRRTD theo Basel II là gần như là khơng cĩ ngoại trừ việc xây dựng hệ thống xếp hạng TD nội bộ để phân loại nợ gần giống như yêu cầu của phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) nhưng cịn quá đơn giản chưa đáp ứng được như yêu cầu của Basel II như:

Việc tính tốn xác suất vỡ nợ (PD) chỉ căn cứ theo thơng tin và tình hình hoạt động hiện hành của khách hàng chứ khơng đi sâu vào các số liệu trong quá khứ mà theo như Basel II địi hỏi là 5 năm. Và như vậy kết quả tính tốn của PD chỉ mang tính định lượng thiếu tính dự báo liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng. Hơn nữa, việc xử lý các số liệu cho ra kết quả PD phải được thực hiện qua một mơ hình nhất định, được xây dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.

Thiệt hại do vỡ nợ (LGD) theo cách tính của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á cũng chỉ mang tính định lượng, cứng nhắc áp dụng chung cho tất cả các khách hàng xếp chung một hạng TD. Cịn theo cách ứng dụng của Basel II thì LGD cịn phải được tính dựa trên cả tài sản đảm bảo của đối tượng được cấp TD.

Trong ước tính tổn thất cĩ thể xảy ra do rủi ro TD của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á mà cụ thể là phịng giao dịch Tân Hiệp chỉ mới tính được các tổn thất lường trước được (EL) mà khơng hề xét đến các tổn thất khơng lường trước được (UL) như nội dung của phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) yêu cầu.

Cịn đối với phương pháp chuẩn thì ngân hàng TMCP Đại Á hồn tồn khơng ứng dụng trong đánh giá rủi ro TD vì đã xây dựng cho mình hệ thống xếp hạng TD nội bộ. Trong khi để thực hiện theo phương pháp chuẩn thì ngân hàng sẽ

phải đánh giá rủi ro TD dựa theo việc xếp hạng TD của một cơ quan xếp hạng cĩ uy tín nào đĩ nhưở Mỹ là Standard & Poor’s (S&P).

Nhìn chung, để thực hiện các nội dung trong QTRRTD theo như yêu cầu của Hiệp ước vốn Basel II khơng phải là điều dễ dàng đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng do tồn tại một số nguyên nhân sau:

Khĩ khăn đầu tiên và cũng mang tính quyết định trong việc ứng dụng những nội dung của Hiệp ước Basel II về QTRRTD đĩ là sự bất đồng ngơn ngữ trong việc đọc hiểu tồn bộ nội dung theo đúng tinh thần của Hiệp ước, khi mà ngơn ngữđể phổ biến Hiệp ước chỉ tồn là Tiếng Anh với độ dài gần 500 trang giấy, đặc biệt là những thuật ngữ mang tính chuyên ngành vơ cùng khĩ hiểu. Mà hiện nay chưa cĩ một ấn phẩm nào chính thức nào về nội dung của Hiệp ước mà chủ yếu là do tác giả tự tìm hiểu dịch ra theo cách hiểu cá nhân khơng cĩ sự kiểm định của các cơ quan liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. Cho nên các chuyên gia, các nhà quản trị ngân hàng cĩ muốn tiếp cận thì cũng là vơ cùng khĩ khăn.

Theo yêu cầu của Basel II thì các ngân hàng thương mại phải lựa chọn một trong 3 phương pháp để đánh giá rủi ro TD đĩ là: Phương pháp chuẩn (Standardized), phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản (FIRB) và phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao (AIRB) với sự chấp thuận của cơ quan giám sát và phù hợp với tình hình hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên ở phương pháp nào thì việc ứng dụng là điều khơng hề đơn giản. Ở mỗi phương pháp, độ phức tạp thể hiện ở trong việc ứng dụng từ cách tính tốn đến việc xây dựng một hệ thống dữ liệu quản lý khách hàng. Đối với phương pháp được coi là đơn giản và dễ áp dụng nhất – phương pháp chuẩn thì mỗi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng cũng phải được lưu trữ thơng tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm khách hàng đĩ. Như vậy sẽ cĩ rất nhiều hệ số rủi ro được áp dụng cho mỗi khách hàng với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi ngân hàng cĩ đến vài trăm ngàn khách hàng, mỗi khách hàng lại cĩ vài trăm giao dịch các loại, vấn đề tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động của ngân hàng thực sự trở thành một bài tốn khơng

đơn giản. Đối với hai phương pháp cịn lại là IRB cơ bản vào IRB nâng cao là quá phức tạp. Các cơng thức tính tốn hệ số rủi ro là những cơng thức dựa trên tốn học phức tạp bao gồm tốn thống kê, xác suất và kinh tế lượng. [12]

Từ sự phức tạp trong nội dung, khĩ khăn trong việc tiếp cận các

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)