Những hạn chế trong hoạt động thẩm định tín dụng DNVVN tạ

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 94 - 95)

7. Kết cấu đề tài

2.2.2.2 Những hạn chế trong hoạt động thẩm định tín dụng DNVVN tạ

¾ Chi nhánh đã giảm bớt các điều kiện khắt khe khi ra quyết định cho vay đối với doanh nghiệp, luơn tạo điều kiện thuận lợi cung cấp vốn cho nhiều DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng như các tỉnh lân cận (Bình Dương, TP. HCM). Kết quả cụ thể thể hiện qua tình hình doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp đã tăng nhanh, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2010. Với ưu điểm này ngân hàng đã gĩp phần cho việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra nhiều việc làm, nhiều sản phẩm và của cải cho xã hội. ¾ Cán bộ thẩm định cũng như các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp luơn

thực hiện đúng quy trình mà ngân hàng Techcombank ban hành và đảm bảo thời gian cho các hồ sơ giải ngân tại chi nhánh.

¾ Cán bộ thẩm định, CVKH đã sử dụng tốt hệ thống T24 để đánh giá về năng lực đi vay của khách hàng. Đây là một ưu điểm lớn trong cơng tác thẩm định tín dụng mà chi nhánh Techcombank cần phát huy và phát triển trong thời gian tới.

¾ Cán bộ thẩm định cũng như các CVKH đã nắm bắt theo dõi thơng tin thị trường tốt, quản lý và theo dõi các hồ sơ giải ngân nĩi chung và hồ sơ thẩm định tín dụng tốt.

2.2.2.2 Những hạn chế trong hoạt động thẩm định tín dụng DNVVN tại Techcombank Đồng Nai. Techcombank Đồng Nai.

Bên cạnh những ưu điểm trong cơng tác thẩm định tín dụng DNVVN mà chi nhánh Techcombank Đồng Nai cĩ được thì cũng cĩ rất nhiều hạn chế và thiếu sĩt:

¾ Như đã tìm hiểu về thực trạng quy trình cấp tín dụng DNVVN tại chi nhánh thì mặc dù cán bộ thẩm định và CVKH đã thực hiện đúng theo quy trình đĩ nhưng theo đánh giá từ phía các doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh trong quy trình và thủ tục cũng như việc yêu cầu cung cấp hồ sơ thẩm định là cịn phức tạp và làm ảnh hưởng tới thời gian hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp (Đã được phân tích rõ ở phần 2.2.1.2).

¾ Việc quản lý, theo dõi nợ đối với bộ phận thẩm định là chưa tốt như đã phân tích ở mục 2.2.1.1 thì cho thấy trong cơng tác quản lý nợ thì bộ phận thẩm định tín dụng chưa chủ động thơng báo hay nhắc nhở cho khách hàng đến hạn trả nợ dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trả nợ chưa tốt cho nên việc dư nợ quá hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tăng lên mà rõ nhất là tăng mạnh trong năm 2010.

¾ Bên cạnh đĩ việc thẩm định một số nội dung trong thẩm định của chi nhánh thực sự chưa tốt như trong việc thẩm định về mục đích sử dụng vốn, thẩm định phương án SXKD... mà tác giả đã tổng hợp và phân tích ở bảng 2.16 và 2.18 trên.

¾ Việc đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng mà chi nhánh thực hiện cịn cĩ nhiều thiếu sĩt dẫn tới doanh nghiệp gặp rủi ro trong hoạt động cho vay. ¾ Giữa các CVKH và cán bộ thẩm định chưa cĩ sự hỗ trợ, hợp tác với nhau

trong cơng tác thẩm định tín dụng.

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)