2 .3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
3.4.2 Hoạt tính kháng tế bào gây độc
Bảng 3.7: Kết quả xác định giá trị IC50 trong khảo sát hoạt tính kháng ung thư của 3,5-DFPHC và 4-FPHC với 3 dòng tế bào Hep-G2, Lu và RD Dòng tế bào Giá trị IC50 (μg/ml) ST T Ký hiệu mẫu Hep-G2 Lu RD Kết luận 1 Chứng (+) 0,31 0,42 0,22 Dương tính 2 3,5 - DFPHC 4,75 >5 3,35 Dương tính với 2 dòng Hep-G2 và RD 4 4 - FDHC >5 >5 3,41 Dương tính với dòng RD
Nhận xét: Qua giá trị IC50 trong khảo sát hoạt tính kháng ung thư của 3,5-DFPHC và 4-FPHC cho thấy đều thể hiện hoạt tính gây độc đối với tế bào ung thư RD, không gây độc đối với tế bào LU. Ngoài ra 3,5-DFPHC còn thể hiện hoạt tính gây
độc với dòng tế bào ung thư Hep-G2. Tuy nhiên hoạt tính gây độc tế bào ung thư
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã đạt được những kết quả sau:
1. Phân lập được cur tinh từ hỗn hợp curcuminoid 3 thành phần.
2. Tổng hợp thành công 4-Fluorophenylhydrazincurcumin (4-FPHC) và 3,5-Di- fluorophenylhydrazincurcumin (3,5-DFPHC). Xác định cấu trúc và một số tính chất vật lí của chúng.
3. Nghiên cứu, so sánh hoạt tính sinh học của cur, 4-FPHC, 3,5-DFPHC. Các dẫn xuất 3,5-DFPHC và 4-FPHC đều thể hiện độc tính đối với dòng tế bào ung thư
Hep-G2, LU, RD. Thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa, thứ tự có thể sắp xếp giảm dần 4-FPHC >Cur >3,5-DFPHC >Vitamin C.
Theo các nghiên cứu trong nước đã công bố về việc tạo dẫn xuất imin từ cur, chỉ có nhóm tác giả Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi (Đại học Bách Khoa Đà Nẵng) nghiên cứu tổng hợp phenylhydrazinocurcumin, isoxazolcurcumin, tác giả Lê Xuân Tiến (Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh) nghiên cứu quy trình tổng hợp dẫn xuất hydrazinocurcumin, isoxazolcurcumin. Luận văn này góp phần cung cấp thêm thông tin về xây dựng quy trình tổng hợp dẫn xuất của 4-FPHC và 3,5-DFPHC và nghiên cứu hoạt tính sinh học của chúng, làm phong phú thêm các công trình đã nghiên cứu về việc tổng hợp dẫn xuất imin của cur trên thế giới cũng như trong nước.
Kiến nghị
1. Tiếp tục thử nghiệm hoạt tính sinh học của 3,5-DFPHC và 4-FPHC trên các chủng tế bào ung thư khác nhau.
2. Tiếp tục tổng hợp các dẫn xuất imin của cur với các các hợp chất dị vòng khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN TIẾNG VIỆT
[1]. Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi (2006), “Nghiên cứu phản ứng amin hoá β- dixeton của curcumin”, Hoá học và Ứng dụng, 2, Trang 35-38.
[2]. Đặng Thị Mỹ Lệ, Đỗ Thị Xuân Vui (2009), Điều chế và khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất imine 2-hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2,4- difluorophenylhydrazinocurcumin từ curcumin, Luận văn tốt nghiệp Đại học,
TrườngĐai hoc Nông Lâm Tp. HCM, Trang 22-31
[3]. Lê Xuân Tiến (2008), Nghiên cứu tổng hợp Hyrdrazinocurcumin và Isoxaxolcurcumin – Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đai học Bách Khoa Tp. HCM, Trang 20-55.
[4]. Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2007), Hoá hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Tp. HCM, Chương 13.
[5]. Thái Doãn Tĩnh (2005), Cở sở hoá học hữu cơ, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, Trang 62-85.
[6]. Trần Thanh Vũ (2009), Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của dẫn xuất phenylhydrazinocurcumin, Đề tài tốt nghiệp Đại học, Trường Đai học Kinh tế
PHẦN TIẾNG ANH
[7]. Aggarwal B.B., Kumar A., Aggarwal M.S., Shishodia S (2005), “Curcumin derived from turmeric (Curcuma longa), A spice for all seasons”, CRC Press LLC.
[8]. Ajaikumar B.,Kunnumakkara Preetha Anand., Robert A. Newman., Bharat B. Aggarwal ( 2007), “Bioavailability of curcumin, problems and promises”, Mol Pharm.
[9]. Bharat B. Aggarwal., et al (2006), Curcumin - Biological and Medicinal Properties.
[10]. Chattopadhyay I., Biswas K., Bandyopadhyay U., Banerjee R. K (2004), “Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications”,
Current Science, 87.
[11]. Goel Ajay, Aggarwa A.B.K Bharat B (2007), Curcumin as “Curecumin”: From kitchen to clinic.
[12]. Ishita Chattopadhyay., et al ( 2004), Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications
[13]. Mishra S., Karmodiya K., Surolia N., Surolia A (2008), “Synthesis and exploration of novel curcumin analogues as anti-malarial agents”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 16, pp. 2894-2902
[14]. Phan T., See P., Lee S., Chan SY (2001), “Protective effects of curcumin against oxidative damage on skin cells in vitro, Its implication for wound healing”, J-Traum, 51, pp. 927-931.
[15]. Reddy A.P., Lokesh B.R (1992), “Studies on spice principles as antioxidants in the inhibition of lipid peroxidation of rat liver microsomes”, Molecular and Cellular Biochemistry, 111, pp. 117-124.
[16].Runothayanun P., Wirachwong P (2005), “Development of tetrahydrocurcuminoid liposomes as an ingredient for cosmetic products”, 7th ASCS conference Bangkok, Thailand.
[17]. Sabiri Dutta., Subhash Padhye K., Indira Priyadasini and Chris Newton (2005), “Antioxidant and antiproliferative activity of curcumin semicarbazone”, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 15, pp. 2738 – 2744.
[18]. Selvam C., Jachak S.M., Thilagavathi R., Chakraborti A.K (2005), “Design, synthesis, biological evaluation and molecular docking of curcumin analogues as antioxidant, cyclooxygenase inhibitory and anti-inflammatory agents”,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letter, 15, pp. 1793-1797.
[19]. Shen L., Ji H-F (2007), “Theoretical study on physicochemical properties of curcumin, Spectrochimica Acta Part A”, Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 67, pp. 619-623
[20]. Shim J.S., et al (2002), “Hydrazinocurcumin, a novel synthetic curcumin derivative, is a potent inhibitor of endothelial cell proliferation”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 10, pp. 2987-2992
Kết quảđo độ hấp thu ở bước sóng 517nm (A) và phần trăm bắt gốc tự do (Q%)
1. Đối với mẫu Vitamin C
A1(nm) A2(nm) Atb (nm) Blank 1.835 1.821 1.828 Chuẩn 0.123 0.088 0.1055 Nồng độ (µM) A1 A2 %Q1 %Q2 %Qtb 500 0.123 0.088 98.984 101.02 100 100 0.401 0.357 82.845 85.399 84.122 50 1.294 1.353 31.001 27.576 29.289 10 1.95 2.001 -7.083 -10.04 -8.563 5 1.718 1.75 6.3861 4.5283 5.4572 1 1.723 1.699 6.0958 7.4891 6.7925 0.5 1.793 1.759 2.0319 4.0058 3.0189 0.1 1.777 1.824 2.9608 0.2322 1.5965 2. Đối với mẫu curcumin A1 (nm) A2 (nm) Atb (nm) Blank 1.621 1.611 1.616 Chuẩn 0.11 0.117 0.1135 Nồng độ (µM) A1 A2 %Q1 %Q2 %Qtb 500 0.12 0.148 99.567 97.704 98.636 100 0.119 0.099 99.634 100.97 100.3 50 0.319 0.265 86.323 89.917 88.12 10 1.092 1.104 34.875 34.077 34.476 5 1.199 1.26 27.754 23.694 25.724 1 1.382 1.29 15.574 21.697 18.636 0.5 1.448 1.313 11.181 20.166 15.674 0.1 1.481 1.501 8.985 7.6539 8.3195
3. Đối với mẫu 3,5-DFPHC A1 A2 Atb Blank 2.35 2.325 2.3375 Chuẩn 0.261 0.261 0.261 Nồng độ (µM) A1 A2 %Q1 %Q2 %Qtb 500 0.165 0.171 104.62 104.33 104.48 100 0.465 0.514 90.176 87.816 88.996 50 1.215 1.225 54.057 53.576 53.817 10 1.426 1.532 43.896 38.791 41.344 5 2.135 2.046 9.752 14.038 11.895 1 2 2.046 16.253 14.038 15.146 0.5 2.066 2.113 13.075 10.811 11.943 0.1 2.121 2.132 10.426 9.8965 10.161 4. Đối với mẫu 4-FPHC A1 A2 Atb Blank 2.178 2.178 2.178 Chuẩn 0.096 0.075 0.0855 Nồng độ (µM) A1 A2 %Q1 %Q2 %Qtb 500 0.144 0.146 97.204 97.109 97.157 100 0.14 0.129 97.395 97.921 97.658 50 0.131 0.227 97.826 93.238 95.532 10 1.428 1.399 35.842 37.228 36.535 5 1.529 1.692 31.016 23.226 27.121 1 2.007 1.787 8.172 18.686 13.429 0.5 1.709 1.833 22.413 16.487 19.45 0.1 1.78 1.892 19.02 13.668 16.344
Phụ lục 10: Kết quảđo độ hấp thu ở bước sóng 517nm (A) và phần trăm bắt gốc tự do (Q%)