NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Đống Đa “ pdf (Trang 90 - 95)

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY VIETRONICS ĐỐNG ĐA.

Nếu cho rằng chỉ cần cú những giải phỏp đỳng đắn, những chớnh sỏch, biện phỏp đồng bộ là cú thể đạt được cỏc mục tiờu đề ra thỡ chưa thật chớnh xỏc. Bờn cạnh việc xõy dựng cỏc giải phỏp, biện phỏp đú, Cụng ty cần phải cú những điều kiện, tiền đề nhất định mới cú hy vọng cỏc biện phỏp trờn thực hiện được và cú hiệu quả.

Trong việc đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ cũng vậy, nú cần cú những điều kiện tiền đề sau:

1.Điều kiện về ổn định chớnh trị và kinh tế - xó hội.

Giữa chớnh trị và kinh tế cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, kinh tế chỉ cú thể phỏt triển khi chớnh trị ổn định và ngược lại kinh tế phỏt triển thỡ chớnh trị mới ổn định. Cụng ty Vietronics Đống Đa là Cụng ty 100% vốn của Nhà nước do đú tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của Cụng ty. Trong những năm vừa qua, thành tựu lớn nhất của Việt nam là giữ vững sự ổn định chớnh trị ở trong nước và quan hệ ngoại giao tốt với nước ngoài. Thành cụng đú nhờ sự kiờn trỡ thực hiện ổn định đường lối chớnh trị, đường lối đổi mới của Đảng, kiờn định trong đổi mới kinh tế, thực hiện chớnh sỏch vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh. Đú là tiền đề cho kinh tế phỏt triển cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp núi chung cũng như Vietronics Đống Đa núi riờng phỏt triển vững vàng.

2.Điều kiện về xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp đang tiến hành sản xuất kinh doanh.

Một điều hiển nhiờn là cỏc doanh nghiệp khụng thể sản xuất kinh doanh cú hiệu quả nếu khụng cú một mụi trường kinh doanh cụng bằng và thuận lợi. Mụi trường kinh doanh là tổng hợp cỏc yếu tố trong đú hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước là quan trọng nhất.

Nghị quyết 8 Ban chấp hành Trung ương khoỏ VII đó coi việc cải cỏch kinh tế là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt. Đú là một yờu cầu khỏch quan của việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Thực tế cho thấy hệ thống phỏp luật và cỏc chớnh sỏch của nhà nước đang dần được hoàn chỉnh, đặc biệt là luật đầu tư nước ngoài vào Việt nam cũng đang được sửa đổi nhiều lần để phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay và kớch thớch được cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam. Điều đú là một thuận lợi rất lớn cho sự phỏt triển của Cụng ty. Tuy vậy, nhỡn chung cỏc chớnh sỏch của Việt nam hiện nay vẫn cũn thiếu sự đồng bộ, giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài vẫn cú sự phõn biệt đối xử. Do vậy, nhà nước cần cú sự điều chỉnh lại cho phự hợp nhằm tạo ra sự cạnh tranh thực sự cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp.

3.Điều kiện về kỹ thuật và cụng nghệ.

Để cú thể phỏt triển sản xuất nhằm cỉa tiến cơ cấu sản phẩm, nõng cao hiệu quả hoạt động tiờu thụ sản phẩm, Cụng ty cần cú sự thay đổi về cụng nghệ sao cho phự hợp với trỡnh độ và sự phỏt triển chung của thế giới. Chỉ cú ỏp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại Cụng ty mới cú thể đẩy mạnh được hoạt động tiờu thụ sản phẩm và cú chỗ đứng ổn định trờn thị trường.

Với sự quan tõm thoả đỏng trong việc đầu tư mỏy múc, thiết bị, hiện nay Cụng ty cú khả năng mở rộng và vươn xa hơn trong kinh doanh cả trong nước và trờn thế giới.

4.Điều kiện về cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật.

Con người là nhõn tố quan trọng nhất trong tất cả cỏc yếu tố nờu trờn. cỏc biện phỏp đú cú phỏt huy được tỏc dụng hay khụng là phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ những cỏn bộ kỹ sư, cụng nhõn, cỏn bộ quản lý đang cụng tỏc tại Cụng ty. Do vậy, cụng tỏc đào tạo phải luụn được lónh đạo Cụng ty quan tõm giải quyết. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ trong cụng ty phải được tiến

91

hành thường xuyờn. Bờn cạnh đú Cụng ty nờn cử một số cỏn bộ trẻ cú năng lực sang học tập tại Hàn quốc để tiếp thu kinh nghiệm về phục vụ cho Cụng ty.

5.Điều kiện về vốn.

Để sản xuất kinh doanh được diễn ra bỡnh thường và nhu cầu thay đổi thiết bị mỏy múc hiện đại, Cụng ty cần cú đủ vốn. Nú là nguồn lực quan trọng để phỏt huy tài năng lónh đạo của doanh nghiệp, là điều kiện để thực hiện cỏc chớnh sỏch và chiến lược, sỏch lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dớnh kết cỏc quỏ trỡnh và quan hệ kinh tế. Vốn kinh doanh của Cụng ty là yếu tố về giỏ trị. Nú chỉ phỏt huy tỏc dụng khi bảo toàn vốn và tăng lờn được sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Do vậy, trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh đũi hỏi Cụng ty phải cú tớch luỹ nội bộ. Nếu vốn khụng được bảo toàn và tăng lờn sau mỗi chu kỳ kinh doanh thỡ đú là hiện tượng mất vốn. Sự thiệt hại dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn sẽ làm cho doanh nghiệp bị phỏ sản; tức là vốn kinh doanh của doanh nghiệp bị sử dụng lóng phớ, khụng hiệu quả hoặc vốn khụng được đầu tư đỳng lỳc, đỳng chỗ hoặc sự quản lý yếu kộm của Ban lónh đạo Cụng ty.

KẾT LUẬN

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường là mụi trường tốt cho cỏc doanh nghiệp vươn lờn tự khẳng định mỡnh trong cơ chế thời nay , nhưng đồng thời nú cũng đặc biệt nghiờm khắc với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kộm hiệu quả, khụng biết tận dụng cơ hội để phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh, đặc biệt là vấn đề tiờu thụ sản phẩm vỡ tiờu thụ sản phẩm là khõu quan trọng nhất trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, chỉ cú tiờu thụ được sản phẩm thỡ doanh nghiệp mới cú khả năng thu hồi vốn, thực hiện được mục tiờu tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường kinh doanh. Do vậy, đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm là một yờu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Nhưng đõy là một bài toỏn khú khụng chỉ đối với Cụng ty Vietronics Đống Đa mà cũn là vấn đề nan giải với toàn thể cỏc doanh nghiệp đang kinh doanh trong kinh tế thị trường núi chung. Song với những gỡ Cụng ty đang cú và sẽ cú, Cụng ty cú đủ khả năng giải quyết tốt vấn đề này.

Dựa trờn việc nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động tiờu thụ sản phẩm tại Cụng ty Vietronics Đống Đa, tụi mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty trong tương lai. Tuy nhiờn, việc tực thi nú đũi hỏi phải cú sự nỗ lực, sự phối hợp thực hiện của cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty. Hy vọng bài viết này sẽ gúp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ của Cụng ty.

93

Tài liu tham kho

1. Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại (PTS Nguyễn Thừa Lộc - 2001).

2. Bỏo Việt Nam và đầu tư nước ngoài, cỏc số thỏng 6/2000.

3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Đào Duy Huõn, NXB Giỏo dục - 2000)

4. Cơ sở nghiờn cứu thị trường - NXB TP Hồ Chớ Minh tỏi bản lần thứ 5, Sturtgani 1978.

5. Chiến lược và sỏch lược kinh doanh - NXB TP Hồ Chớ Minh - 1999. 6. Cụng ty cổ phần và thị trường tài chớnh - NXB Lao động 1999. 7. Doanh nghiệp với thị trường - NXB Hải Phũng - 1999.

8. Giỏo trỡnh QTKDTH trong cỏc doanh nghiệp - TS Nguyễn Hồng Thủy - NXB KH & KT - 1999.

9. Giỏo trỡnh kinh tế thương mại - Philip Kotler - NXB Thống Kờ, 1999. 10. Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh thương mại - PGS. PTS Hoàng Minh Đường, PTS Nguyễn Thừa Lộc, NXB Giỏo dục - 1999.

11. Giỏo trỡnh Kho và bao bỡ hàng hoỏ (PGS. PTS Hoàng Minh Đường, NXB Thống Kờ 1999).

12. Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh (PGS. PTS Phạm Thị Gỏi, NXB Giỏo dục 1999).

13. Marketing căn bản, NXB Thống Kờ 2001. 14. Marketing cong nghiệp, NXB Thống Kờ 1999

15. Marketing dưới gúc độ quản trị doanh nghiệp (NXB Thống Kờ - 1999). 16. Quản trị Marketing - NXB Prentice Hall - 1980

17. Quản trị xớ nghiệp hiện đại - NXB trẻ - 1995 18. Tạp chớ KTPT : 1/1999, 3/2000, 8/2001 19. Tạp chớ thương mại : 9/2000, 1/2001

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Đống Đa “ pdf (Trang 90 - 95)