cơn trùng và nhờ giĩ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ
- Hát
S × 60 t đi t đi
hoa.
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của
thực vật cĩ hoa.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
- Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về:
- Sự thụ phấn.
- Sự hình thành hạt và quả.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).
- Sơ đơ quả cắt dọc (hình 2). - Ghi chú thích.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Dưới dây là bài chữa: nhờ cơn trùng, nhờ giĩ (2 dãy).
-
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu lại tồn bộ nội dung bài học. - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. - 5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.
- Học sinh vẽ trên bảng. - Học sinh tự chữa bài.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Các nhĩm thảo luận câu hỏi.
- Trong tự nhiên, hoa cĩ thể thụ phấn được theo những cách nào?
- Bạn cĩ nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ giĩ? - Đại diện nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác gĩp ý bổ sung. Hoa thụ phấn nhờ cơn
trùng Hoa thụ phấn nhờ giĩ
Đặc điểm Thường cĩ màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn cơn trùng.
Khơng cĩ màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, …
- Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? - Nhận xét tiết học.