- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97 Học sinh : SGK.
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3.
- Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta?
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hơm nay các em sẽ học cách liên kết câu bằng phép lược và biết sử dụng phép lược để liên kết câu.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều
- Hát
- 2 HS làm bài trên phiếu
Hoạt động nhĩm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh số thứ tự các câu trong đoạn trích và suy nghĩ, tìm điểm chung của các câu ấy. - Học sinh phát biểu ý kiến.
- Ví dụ: Cả 5 câu đều nĩi về tinh thần yêu nước.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
nĩi về tinh thần yêu nước.
- Em hãy tìm từ ngữ nào cĩ nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý câu hỏi.
- Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào?
- Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh. - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Cĩ khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi (của quý ấy) được cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.
- Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi là phép lược.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1 ý của bài tập và đánh số thứ tự các câu văn.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ý a, các câu (5) (4) liên kết với câu (3) bằng cách lược bỏ từ “cĩc”.
- Yù b: Các câu (2) (3) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ “Trỉu”.
- Yù c: Câu (2) liên kết với câu (1) bằng
- Ví dụ: Đĩ là các từ ngữ.
- Tinh thần yêu nước, những của quý kín đáo, tinh thần yêu nước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở câu (1).
Hoạt động lớp
- Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- 4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại ví dụ đã nêu ở phần nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh dấu chỗ cĩ từ ngữ được lược đi và khơi phục lại từ ngữ đĩ.
- Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
cách lược bỏ cụm từ “đuổi theo nĩ”.
- Yù d: Câu 2 liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ cụm từ “bồi cơm”.
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của đề bài.
- Tìm phép lược và khơi phục phép lược. - So sánh 2 cách diễn đạt.
- Giáo viên phát giấy cho 3 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ( tài liệu HD).
- So sánh: cách diễn đạt, ở nguyên bản hay hơn vì làm cho mẫu chuyện ngắn gọn, tránh sự lặp lại khơng cần thiết.
Bài 3:
- Giáo viên viên nhận xét, cho điểm những bài cĩ viết tốt.
- Ví dụ: (1). Gần nhà Mạc Đỉnh Chi cĩ một ngơi trường (2). Hàng ngày, mỗi lần gánh củi đi qua o, cậu lại ngấp nghé vào học lỏm (3). Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn (4). Nhờ thơng minh, chăm chỉ, Mạc Đỉnh Chi nhanh chĩng trở thành học trị giỏi nhất o.
- o: Yếu tố tỉnh lược : trường → câu (2), câu (4) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ trường.
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dị:
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em đánh số thứ tự các câu văn, đánh dấu chỗ cĩ từ ngữ bị lược đi và khơi phục lại từ ngữ đĩ rồi so sánh 2 cách diễn đạt.
- 3 học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm.
Hoạt động lớp.
********************************************************************** Tiêt 2 : Địa lí Tiêt 2 : Địa lí