Đánh giá vật liệu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp may Minh Hà" doc (Trang 41 - 42)

II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP MAY MINH HÀ

2. Đánh giá vật liệu

Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn. Ở Xí nghiệp may Minh Hà vật liệu được đánh giá theo giá trị thực tế.

2.1. Giá thc tế vt liu nhp kho

Vật liệu của Xí nghiệp may Minh Hà do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm.

- Đối với vạt liệu mua ngoài:

Giá trị thực tế;vật liệu mua; ngoài nhập kho = Giá hoá đơn;của nhà cung cấp + Chi phí liên quan;hao hụt trong định mức;chi phí vận chuyển

- Đối với vật liệu nhập kho do Xí nghiệp tự sản xuất thì được tính như

sau:

Giá trị nhập kho;thực tế vật liệu = Giá trị thực tế;vật liệu xuất;kho chế biến + Chi phí chế;biến thực tế

- Đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho là:

2.2. Giá thc tế vt liu xut kho

Xí nghiệp may Minh Hà là một đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc

điểm là sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt, nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất rất lớn cả về số lượng, chủng loại giá trị nguyên vật liệu và quá trình nhập xuất xảy ra thường xuyên.

Để phản ánh kịp thời phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng phù hợp với điều kiện thực tại của Xí nghiệp là rất quan trọng. Xí nghiệp đã tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:

Đơn giá;bình quân = Error!

Cuối tháng kế toán đơn giá bình quân theo phương pháp bình quân cả

kỳ của vật liệu xuất dùng theo công thức.

Trị giá VL = Đơn giá bình quân x Số lượng vật liệu xuất kho trong kỳ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp may Minh Hà" doc (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)