III. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC HUY ĐỘNGVỐN
2. Huy động từ tiền gửi dõn cư:
Từ lõu tiền gửi tiết kiệm đó được coi là cụng cụ huy động vốn truyền thống của cỏc Ngõn hàng Thương mại. Nguồn tiền gửi tiết kiệm thường chiếm tỉ trọng tương đối lớn và khỏ ổn định trong tổng nguồn, đõy cũng là nguồn phỏt sinh chi phớ chủ yếu của cỏc Ngõn hàng Thương mại. Sự biến
động của nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dõn cư, tỉ lệ lạm phỏt, biến động lói suất huy động và lói suất tớn phiếu kho bạc, cỏc yếu tố tõm lý xó hội. Chuyển sang hạch toỏn theo cơ chế mới, chi nhỏnh đó sử dụng nhiều biện phỏp tớch cực như: ỏp dụng lói suất mềm dẻo, linh hoạt do đú nguồn tiền gửi tiết kiệm đó tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm , cụ thể là:
Năm 1998 huy động động được 57557 triệu, năm1999 tăng lờn 57795 triệu về số tuyệt đối tăng +238 triệu, về số tương đối tăng +4%; năm 2000 đạt 69354 triệu, tăng +11559 triệu so với năm 1999.
Ta thấy xu hướng tăng của tiền gửi tiết kiệm nhanh hơn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, chi nhỏnh cần mở rộng loại tiền gửi này hơn nữa để tăng tổng nguồn huy động vỡ nú cú tớnh ổn định và lói suất huy động thường nhỏ hơn mức lói suất khỏc.
Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi của dõn cư Đơn vị tớnh: triệu đồng 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 Thời điểm Chỉ tiờu Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tiền gửi tiết kiệm 57557 29,4 57795 26.8 69354 27 2. Phỏt hành kỡ phiếu 13848 9 70,6 157838 73,2 189406 73 Tổng 19604 6 100% 215633 100% 258760 100% Nguồn: phũng kế toỏn và ngõn quĩ
Một hỡnh thức được Ngõn hàng dựng để huy động vốn cú hiệu quả đú là phỏt hành cỏc kỡ phiếu ngõn hàng. Qua bảng 5 ta thấy huy động qua phỏt hành kỡ phiếu cú xu hướng tăng nhanh qua cỏc năm: năm 1998 huy động được 138489 triệu, năm 1999 đạt 157838 triệu, tăng + 19349 triệu và năm 2000 đạt 189406 triệu, tăng + 31568 triệu. Huy động bằng hỡnh thức phỏt hành kỡ phiếu tăng mạnh hơn so với cỏc hỡnh thức khỏc sở dĩ là do nú hấp dẫn hơn đụớ với dõn chỳng ở lói suất cao và thời hạn ngắn. Trong thực tế kỡ phiếu cú thời hạn 3 thỏng, 6 thỏng rất
được dõn cư ưa chuộng.
III. ĐÁNH GIÁVỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG: