Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Ngoc VAD Tuan 29 (Trang 27 - 31)

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã đợc viết lại 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính:

+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.

+Một số em diễn đạt tốt.

+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.

b) Thông báo điểm.

2.3-Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng

-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.

-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay

-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.

-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi.

-HS nghe.

-HS trao đổi, thảo luận.

hơn:

+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

hài lòng.

-Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 5: Lịch sử

$29: Hoàn thành thống nhất đất nớc I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

-Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976.

-Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra nh thế nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?

2-Bài mới:

2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

-GV trình bày tình hình nớc ta sau sự kiện ngày 30 – 4 – 1975.

-Nêu nhiệm vụ học tập.

2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: +Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?

+Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nớc ta?

-Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)

-Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976

-Mời một số HS trình bày.

-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7) -GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:

+Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?

*Diễn biến:

-Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đợc tổ chức trong cả nớc.

-Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu.

*Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nớc, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nớc, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ.

*Y nghĩa: Việc bầu quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội

+Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976

-Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)

-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội khoá VI.

-HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.

thóng nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nớc ta có bộ máy nhà nớc chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nớc cùng đi lên CNXH

3-Củng cố, dặn dò:

-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 5: Mĩ thuật

$29: Tập nặn tạo dáng Đề tài ngày hội. I/ Mục tiêu:

-HS hiểu đợc nội dung của một số ngày lễ hội.

-HS biết cách nặn và xắp xếp các hình nặn theo đề tài.

-HS yêu mến quê hơng và trân trọng các phong tục tập quán.

-Su tầm tranh ảnh về ngày hội.

-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

III/ Các hoạt động dạy-học:

1.Giới thiệu bài:

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Kĩ thuật

$29: lắp xe cần cẩu (tiết 2)

*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hơng, hoặc những lễ hội mà em biết. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội . * Hoạt động 2: Cách nặn. -GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ

thể ngời, đồ vật.. rồi ghép, dính lại. +C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo

thành hình, dáng chính của cơ thể ngời đồ vật, con vật...

Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho ng- ời, đồ vật, con vật hoàn chỉnh.

-GV làm mẫu.

- HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội: + Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu

- Học sinh quan sát tranh.

- HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn

-HS quan sát cách nặn

:* Hoạt động 3: Thực hành.

Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu

Học sinh thực hành nặn theo hớng dẫn của giáo viên.

* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn.

-GV nhận xét bài nặn của học sinh

-Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng

-HS nhận xét bài nặn theo hớng dẫn của GV.

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.

Một phần của tài liệu Ngoc VAD Tuan 29 (Trang 27 - 31)

w