VAI TRỊ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin (Trang 105 - 109)

Sự phát triển nhanh chĩng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cùng song song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đĩ cũng chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

1. Vai trị của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà nấc thang tột cùng của nĩ là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Trong suốt quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quả nghiêm trọng đã gây ra đối với lồi người thì chủ nghĩa tư bản cũng cĩ những đĩng gĩp tích cực đối với sản xuất, đĩ là:

- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phĩng lồi người khỏi đêm trường trung cổ của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hĩa tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn, hiện đại. Dưới tác động của qui luật giá trị thặng dư và các kinh tế của sản xuất hàng hĩa, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. Điều này đã được khẳng định trong Tuyên ngơn của Đảng cộng sản năm 1848.

- Phát triển lực lượng sản xuất: Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ cơng lên kỹ thuật cơ khí và ngày nay các nước tư bản chủ nghĩa cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơ khí hĩa sang giai đoạn tự động hĩa, tin học hĩa và cơng nghệ hiện đại. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ là quá trình giải phĩng sức lao động, nâng cao hiệu quả, khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người.

- Thực hiện xã hội hĩa sản xuất: Chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hĩa phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nĩ là quá trình xã hội hĩa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu. Đĩ là sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, sản xuất tập trung với qui mơ hợp lý, chuyên mơn hĩa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối quan hệ kinh tế giữa các đơn vị

, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ…làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết lại và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

- Chủ nghĩa tư bản thơng qua cuộc cách mạng cơng nghiệp đã lần đầu tiên biết tổ chức lao động theo kiểu cơng xưởng và do đĩ đã xây dựng được tác phong cơng nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp, thĩi quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.

- Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên trong lịch sử đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, nền dân chủ này tuy chưa phải là hồn hảo song so với thể chế chính trị trong các xã hội phong kiến, nơ lệ…vẫn tiến bộ hơn rất nhiều bởi vì nĩ được xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân.

Tĩm lại, chủ nghĩa tư bản ngày nay - với những thành tựu và đĩng gĩp của nĩ đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn phải thơng qua các cuộc cách mạng xã hội. Dĩ nhiên, cuộc cách mạng xã hội sẽ diễn ra bằng phương pháp nào - hịa bình hay bạo lực, điều đĩ hồn tồn tùy thuộc vào những hồn cảnh lịch sử - cụ thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung từng thời điểm, vào sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng.

2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản

Bên cạnh đĩng gĩp tích cực nĩi trên, chủ nghĩa tư bản cũng cĩ những hạn chế về mặt lịch sử. Những hạn chế này được Mác và Lênin đề cập ngay từ trong lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Trước hết, về lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản: như Mác đã phân tích chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đĩ là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hĩa nhỏ và nơng dân tự do; nhờ vào hoạt động buơn bán, trao đổi khơng ngang giá qua đĩ mà thực hiện bĩc lột, nơ dịch đối với những nước lạc hậu. Về quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản, Mác cho rằng, đĩ là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, khơng giống như một bản tình ca, nĩ được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa khơng bao giờ phai.

- Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ bĩc lột của các nhà tư bản đối với cơng nhân làm thuê, Mặc dù so với các hình thức bĩc lột đã từng tồn tại trong lịch sử, bĩc lột tư bản chủ nghĩa cũng đã là một sự tiến bộ, song theo sự phân tích của Mác và Lênin thì chừng nào chủ nghĩa tư bản cịn tồn tại thì chừng đĩ quan hệ bĩc lột cịn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hĩa xã hội vẫn là điều khơng tránh khỏi.

- Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho lồi người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vơ tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm.

Ngày nay, lại cũng chính chủ nghĩa tư bản là thủ phạm châm ngịi nổ cho những xung đột vũ trang giữa các quốc gia, mặc dù nhìn bề ngồi thì tưởng chừng những xung đột đĩ chỉ đơn thuần bắt nguồn từ những lý do sắc tộc, tơn giáo hay nhân quyền. Vì vậy, chi phí cho quân sự của chủ nghĩa tư bản hiện nay rất lớn, tính ra cứ 2 phút đồng hồ lại cĩ hai triệu đơla bị vứt đi vì chi phí cho quân sự.

-Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới ( thế kỷ 18 chênh lệch là 2,5 lần, hiện nay là 250 lần )

Trong những năm 80 của thế kỷ 20, thế giới thứ ba trì trệ, suy thối. Điều này cũng đã được ngân hàng thế giới khẳng định: ở Châu Phi, Mỹ La tinh,…hàng trăm triệu người đã nhận thấy, đi cùng với tăng trưởng là sự suy tàn về kinh tế, phát triển nhường chỗ cho suy thối: ở một vài nước Mỹ La tinh, GDP theo đầu người hiện nay thấp hơn so với 10 năm trước đây. Ở nhiều nước Châu Phi, nĩ cịn thấp hơn cách đây 20 năm. “…một thế giới mà trong đĩ từ 20 năm nay ở Châu Phi, từ 9 năm nay ở Mỹ La tinh mức sống khơng ngừng giảm. Trong khi đĩ mức sống trong các vùng khác tiếp tục tăng lên, đĩ là điều hồn tồn khơng thể chấp nhận được”

Các cường quốc tư bản độc quyền hàng mấy thế kỷ nay đã tăng cường vơ vét tài nguyên, bĩc lột cơng nhân các nước nghèo và tìm cách khống chế họ trong vịng phụ thuộc thơng qua các con đường xuất khẩu tư bản, viện trợ, cho vay…kết quả là các nước nghèo khơng những bị cạn kiệt về tài nguyên mà cịn mắc nợ khơng trả được, điển hình là các quốc gia ở Châu Phi, Châu Mỹ La tinh. Ở Braxin người ta tính ra riêng số lãi mà Braxin phải trả trong năm 1988 bằng 288 triệu xuất lương tối thiểu hay bằng xây nhà cho 30 triệu người, trong khi đĩ ước tính khoảng 2/3 dân Braxin thiếu ăn.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản.

Những thành tựu và hạn chế trên đây của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hĩa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, tính chất và trình độ xã hội hĩa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nĩ. Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã cĩ điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đĩ cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn khơng vượt qua khỏi khuơn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, mâu thuẫn vẫn khơng bị thủ tiêu. Theo sự phân tích của Mác và Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đĩ là một quan hệ sở hữu mới - sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thúc sản xuất mới - phương thúc sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng khơng tự phát hình thành mà phải được thực hiện thơng qua cuộc cách mạng xã hội, trong đĩ, giai cấp cĩ sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp cơng nhân.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

Phần thứ ba

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINVỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư, “ Mác đã hồn tồn dựa vào và chỉ dựa vào những qui luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc xã hội hĩa lao động,- ngày càng tiến nhanh thêm dưới muơn vàn hình thức…- đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại cơng nghiệp,…,- đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời khơng thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội. Động lực trí tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đĩ, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đĩ là giai cấp vơ sản, giai cấp đã được bản thân chủ nghĩa tư bản rèn luyện. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản,- biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và nội dung của những hình thức này ngày càng phong phú, - nhất định biến thành một cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vơ sản nhằm giành chính quyền chuyên chính vơ sản.

Như vậy, trong chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với bộ phận lý luận triết học là những cơ sở tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, cịn theo nghĩa hẹp thì nĩ là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mac-Lênin – bộ phận lý luận về chủ nghĩa xã hội, đĩ là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; qui luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

Chương 7

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂNVÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trên cơ sở phân tích qui luật kinh tế của sự vận động của xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác-Lênin đã làm sáng tỏ tính tất yếu diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời tất yếu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà lực lượng duy nhất cĩ sứ mệnh lãnh đạo cuộc cách mạng thực hiện bước chuyển biến lịch sử này chính là giai cấp cơng nhân. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, nĩ xĩa bỏ mọi chế độ áp bức và bĩc lột, xây dựng thành cơng xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của xã hội ấy chính là chủ nghĩa xã hội, kết quả trực tiếp của thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài, khĩ khăn và gian khổ - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w